Suy nghĩ khác biệt của người quản lý nhà hàng
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Suy nghĩ khác biệt của người quản lý nhà hàng
Kinh doanh nhà hàng rất cần sự khác biệt để trở nên nổi bật giữa các đối thủ. Để đạt được điều đó những người quản lý nhà hàng cũng cần có suy nghĩ khác biệt so với số đông. Hãy xem những người quản lý thành công đã nghĩ như thế nào?
Sống chung với lũ
Thương trường là chiến trường, không ai còn xa lạ với câu nói này nữa, chính bởi sự cạnh tranh khốc liệt khiến việc kinh doanh nhà hàng trở thành cuộc chiến không hồi kết. Thay vì than vãn và trách rằng mình không đủ tiềm năng cạnh tranh để rồi chuốc lấy thất bại, nhưng những quản lý nhà hàng giỏi luôn chủ trương sống chung với lũ. Họ không chỉ nhận thấy sự cạnh tranh giữa các nhà hàng mà còn thấy cả mối quan hệ cộng sinh giữa các chủ thể kinh doanh. Từ đó, quản lý nhà hàng có động lực để hoàn thiện hơn, họ sẽ luôn động não tìm những hướng đi mới.
Giữ những suy nghĩ đó, các quản lý nhà hàng cũng sẽ có cái nhìn phóng khoáng hơn, sẵn sàng học tập những điều hay từ đối thủ. Thậm chí, họ có thể liên kết hợp tác cùng nhau. Gần đây các mô hình tổ hợp ăn uống hình thành càng nhiều, minh chứng cho tinh thần đoàn kết của các quản lý nhà hàng.
Anh em như thể tay chân
Một quan niệm sai lầm của phần lớn các quản lý nhà hàng đó là họ chỉ coi nhân viên là người làm thuê, được họ trả lương và mặc nhiên họ cũng cho mình quyền được nạt nộ hay xúc phạm nhân viên. Mặc dù đúng là bạn trả lương cho họ nhưng hãy nghĩ thêm rằng khách hàng là người trả lương cho bạn và họ chỉ làm vậy nếu nhân viên thể hiện tốt. Sự mệt mỏi với bạn sẽ khiến nhân viên không còn nhiệt tình trong không việc, không thể đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Tất nhiên, hệ quả cuối cùng là bạn mất đi khách hàng và mất đi lợi nhuận.
Vì vậy, hãy bỏ suy nghĩ sai lầm đó và cố gắng thân thiện với nhân viên. Bạn cần là người truyền cảm hứng cho nhân viên, tạo điều kiện hỗ trợ họ phát triển, khiến họ thấy được cơ hội thăng tiến để gắn bó và nhiệt tình cống hiến cho nhà hàng. Khi nhận thấy sự quan tâm từ phía người quản lý nhà hàng, nhân viên sẽ thoải mái hơn, cởi mở hơn. Nhờ đó mà hiểu suất làm việc của nhân viên tăng cao cùng phần lợi nhuận đi lên. Đây là hiệu ứng dây chuyền mà giảng viên tại các khóa học quản lý nhà hàng tại Hà Nội khẳng định.
Không lệ thuộc vào công nghệ
Bởi quản lý nhà hàng là một nghệ thuật, bạn phải tinh tế và mềm dẻo thay vì cứng nhắc. Những công nghệ tân tiến giúp việc giám sát của bạn khoa học hơn, tiện lợi hơn nhưng lại dễ dẫn đến việc lạm dụng và lệ thuộc. Những tình huống nhạy cảm, các tiêu chí khắt khe, công nghệ nào có thể giúp bạn thấu hiểu ngoài sự cảm thông. Đó là chưa xét đến việc bị giám sát quá chặt dẫn đến tình trạng căng thẳng cho nhân viên, khiến họ không tập trung hàn toàn vào công việc.
Sống chung với lũ
Thương trường là chiến trường, không ai còn xa lạ với câu nói này nữa, chính bởi sự cạnh tranh khốc liệt khiến việc kinh doanh nhà hàng trở thành cuộc chiến không hồi kết. Thay vì than vãn và trách rằng mình không đủ tiềm năng cạnh tranh để rồi chuốc lấy thất bại, nhưng những quản lý nhà hàng giỏi luôn chủ trương sống chung với lũ. Họ không chỉ nhận thấy sự cạnh tranh giữa các nhà hàng mà còn thấy cả mối quan hệ cộng sinh giữa các chủ thể kinh doanh. Từ đó, quản lý nhà hàng có động lực để hoàn thiện hơn, họ sẽ luôn động não tìm những hướng đi mới.
Giữ những suy nghĩ đó, các quản lý nhà hàng cũng sẽ có cái nhìn phóng khoáng hơn, sẵn sàng học tập những điều hay từ đối thủ. Thậm chí, họ có thể liên kết hợp tác cùng nhau. Gần đây các mô hình tổ hợp ăn uống hình thành càng nhiều, minh chứng cho tinh thần đoàn kết của các quản lý nhà hàng.
Anh em như thể tay chân
Một quan niệm sai lầm của phần lớn các quản lý nhà hàng đó là họ chỉ coi nhân viên là người làm thuê, được họ trả lương và mặc nhiên họ cũng cho mình quyền được nạt nộ hay xúc phạm nhân viên. Mặc dù đúng là bạn trả lương cho họ nhưng hãy nghĩ thêm rằng khách hàng là người trả lương cho bạn và họ chỉ làm vậy nếu nhân viên thể hiện tốt. Sự mệt mỏi với bạn sẽ khiến nhân viên không còn nhiệt tình trong không việc, không thể đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Tất nhiên, hệ quả cuối cùng là bạn mất đi khách hàng và mất đi lợi nhuận.
Vì vậy, hãy bỏ suy nghĩ sai lầm đó và cố gắng thân thiện với nhân viên. Bạn cần là người truyền cảm hứng cho nhân viên, tạo điều kiện hỗ trợ họ phát triển, khiến họ thấy được cơ hội thăng tiến để gắn bó và nhiệt tình cống hiến cho nhà hàng. Khi nhận thấy sự quan tâm từ phía người quản lý nhà hàng, nhân viên sẽ thoải mái hơn, cởi mở hơn. Nhờ đó mà hiểu suất làm việc của nhân viên tăng cao cùng phần lợi nhuận đi lên. Đây là hiệu ứng dây chuyền mà giảng viên tại các khóa học quản lý nhà hàng tại Hà Nội khẳng định.
Không lệ thuộc vào công nghệ
Bởi quản lý nhà hàng là một nghệ thuật, bạn phải tinh tế và mềm dẻo thay vì cứng nhắc. Những công nghệ tân tiến giúp việc giám sát của bạn khoa học hơn, tiện lợi hơn nhưng lại dễ dẫn đến việc lạm dụng và lệ thuộc. Những tình huống nhạy cảm, các tiêu chí khắt khe, công nghệ nào có thể giúp bạn thấu hiểu ngoài sự cảm thông. Đó là chưa xét đến việc bị giám sát quá chặt dẫn đến tình trạng căng thẳng cho nhân viên, khiến họ không tập trung hàn toàn vào công việc.
Similar topics
» Sự khác biệt như thế nào giữa nhà cái và người chơi cá độ
» Điểm khác biệt giũ bệnh lậu ở trẻ nhỏ và người lớn
» Đi vào lòng người: Sáng tạo nội dung khác biệt như thế nào?
» Sự khác biệt giữa người dùng iOS và Android
» Những điểm khác biệt của người thành công và thất bại
» Điểm khác biệt giũ bệnh lậu ở trẻ nhỏ và người lớn
» Đi vào lòng người: Sáng tạo nội dung khác biệt như thế nào?
» Sự khác biệt giữa người dùng iOS và Android
» Những điểm khác biệt của người thành công và thất bại
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết