Kinh nghiệm quản lý nhà hàng
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Kinh nghiệm quản lý nhà hàng
Mối bận tâm lớn nhất hiện nay của các chủ kinh doanh nhà hàng khi bắt đầu việc kinh doanh là gì? Không phải là vốn đầu tư, không hẳn là công nghệ chế biến món ăn mà chính là nhân sự, đặc biệt là quản lý nhà hàng.
Sở dĩ có sự lo ngại này vì sự chênh lệch lớn về cung - cầu. Chất lượng đào tạo quản lý nhà hàng còn non kém, thiếu thực tế và ảo tưởng. Những sinh viên học quản lý nhà hàng mới ra trường, kiến thức về cuộc sống, giao tiếp và kỹ năng nghề còn yếu nhưng lại luôn ảo tưởng vào bản thân. Đến khi vào làm chính thức mới nhận ra những gì thu được trong trường học quá ít ỏi so với lượng kiến thức thực tế về nhà hàng. Bởi vậy, nhiều chủ kinh doanh nhà hàng chia sẻ "săn lùng" quản lý giỏi còn khó hơn huy động vốn mở nhà hàng.
Trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, nếu bạn tìm được một quản lý nhà hàng tài năng, bạn đã đi được nửa đoạn đường dẫn đến thành công. Một quản lý nhà hàng phải xử lý rất nhiều đầu việc, từ việc giám sát hoạt động của các bộ phận, thiết lập các quy tắc nhân sự, quản lý ngân sách và các vấn đề tài chính trong nhà hàng, đến việc giám sát thu mua thực phẩm và giải quyết các khiếu nại của khách hàng, đào tạo, huấn luyện nhân viên … Ngoài ra còn rất nhiều việc không tên khác để bảo đảm nhà hàng hoạt động hiệu quả. Nếu một người có kiến thức nhưng chưa từng trải, thiếu kinh nghiệm thì khó đảm trách vai trò cốt cán này.
Với ngành nghề nào cũng vậy, đã là quản lý thì đều bận rộn. Tuy nhiên, làm quản lý nhà hàng có đặc thù riêng, đó chính là đảm bảo sự hài hòa về lợi ích 3 bên: Chủ kinh doanh nhà hàng - Khách hàng - Nhân viên. Đây là mối quan hệ phức tạp, mang đến nhiều thử thách nhất đối với quản lý nhà hàng. Chủ kinh doanh thường có xu hướng cắt giảm chi phí nhân công để tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh. Điều này làm ảnh hưởng đến quyền lợi của nhân viên, và khi ở tâm trạng bất mãn họ có thể không phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, làm khách hàng không hài lòng và từ đó lợi nhuận nhà hàng sẽ giảm sút.
Với vai trò quản lý nhà hàng, nhiệm vụ của bạn là làm sao thuyết phục chủ kinh doanh dành những sự đãi ngộ hợp lý cho nhân viên, động viên tinh thần làm việc của nhân viên, đồng thời làm hài lòng những thực khách khó tính. Có thể nói, giữ cân bằng lợi ích của 3 bên trong mối quan hệ này là thử thách to lớn nhất đối với nhà quản lý nhà hàng. Song, đây cũng là cơ hội tốt để bạn chứng tỏ được năng lực cũng như khẳng định tầm quan trọng của mình trong nhà hàng.
>> Xem thêm : học quản lý nhà hàng ở đâu là tốt nhất hiện nay
Sở dĩ có sự lo ngại này vì sự chênh lệch lớn về cung - cầu. Chất lượng đào tạo quản lý nhà hàng còn non kém, thiếu thực tế và ảo tưởng. Những sinh viên học quản lý nhà hàng mới ra trường, kiến thức về cuộc sống, giao tiếp và kỹ năng nghề còn yếu nhưng lại luôn ảo tưởng vào bản thân. Đến khi vào làm chính thức mới nhận ra những gì thu được trong trường học quá ít ỏi so với lượng kiến thức thực tế về nhà hàng. Bởi vậy, nhiều chủ kinh doanh nhà hàng chia sẻ "săn lùng" quản lý giỏi còn khó hơn huy động vốn mở nhà hàng.
Trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, nếu bạn tìm được một quản lý nhà hàng tài năng, bạn đã đi được nửa đoạn đường dẫn đến thành công. Một quản lý nhà hàng phải xử lý rất nhiều đầu việc, từ việc giám sát hoạt động của các bộ phận, thiết lập các quy tắc nhân sự, quản lý ngân sách và các vấn đề tài chính trong nhà hàng, đến việc giám sát thu mua thực phẩm và giải quyết các khiếu nại của khách hàng, đào tạo, huấn luyện nhân viên … Ngoài ra còn rất nhiều việc không tên khác để bảo đảm nhà hàng hoạt động hiệu quả. Nếu một người có kiến thức nhưng chưa từng trải, thiếu kinh nghiệm thì khó đảm trách vai trò cốt cán này.
Với ngành nghề nào cũng vậy, đã là quản lý thì đều bận rộn. Tuy nhiên, làm quản lý nhà hàng có đặc thù riêng, đó chính là đảm bảo sự hài hòa về lợi ích 3 bên: Chủ kinh doanh nhà hàng - Khách hàng - Nhân viên. Đây là mối quan hệ phức tạp, mang đến nhiều thử thách nhất đối với quản lý nhà hàng. Chủ kinh doanh thường có xu hướng cắt giảm chi phí nhân công để tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh. Điều này làm ảnh hưởng đến quyền lợi của nhân viên, và khi ở tâm trạng bất mãn họ có thể không phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, làm khách hàng không hài lòng và từ đó lợi nhuận nhà hàng sẽ giảm sút.
Với vai trò quản lý nhà hàng, nhiệm vụ của bạn là làm sao thuyết phục chủ kinh doanh dành những sự đãi ngộ hợp lý cho nhân viên, động viên tinh thần làm việc của nhân viên, đồng thời làm hài lòng những thực khách khó tính. Có thể nói, giữ cân bằng lợi ích của 3 bên trong mối quan hệ này là thử thách to lớn nhất đối với nhà quản lý nhà hàng. Song, đây cũng là cơ hội tốt để bạn chứng tỏ được năng lực cũng như khẳng định tầm quan trọng của mình trong nhà hàng.
>> Xem thêm : học quản lý nhà hàng ở đâu là tốt nhất hiện nay
Similar topics
» Kinh nghiệm mở cửa hàng kinh doanh quần áo
» 7 Lý do để lựa chọn phần mềm bán hàng VNUNi® SIC làm công cụ quản lý
» Kinh nghiệm mua hàng quần áo sỉ ở Thái Lan
» Xin kinh nghiệm đặt mua hàng taobao
» Kinh nghiệm quản lý và điều hành nhà hàng
» 7 Lý do để lựa chọn phần mềm bán hàng VNUNi® SIC làm công cụ quản lý
» Kinh nghiệm mua hàng quần áo sỉ ở Thái Lan
» Xin kinh nghiệm đặt mua hàng taobao
» Kinh nghiệm quản lý và điều hành nhà hàng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết