Bệnh hạ huyết áp không nên ăn gì
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Bệnh hạ huyết áp không nên ăn gì
Bệnh hạ huyết áp không nên ăn gì
Bệnh huyết áp thấp là hiện tượng huyết áp động mạch giảm thấp mãn tính <100 mmHg (hoặc 13,3 Kpa). Khi huyết áp hạ xuống dưới 80mmHg (93 Kpa) rất nguy hiểm, gây ra hiện tượng thiếu máu não, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng. Nguyên nhân chính gây ra huyết áp thấp chính là do rối loạn thần kinh thực vật ở người cao tuổi.
>>>>> Giải đáp Triệu chứng huyết áp thấp
HA thấp được chia thành 2 nhóm:
HA thấp tự phát không rõ nguyên nhân.
HA thấp thứ phát.
Một số biểu hiện lâm sàng:
Thiếu máu não và tim gây ra trí lực giảm, giảm độ tập trung, hoa mắt chóng mặt, nặng có thể trụy tim mạch… tình trạng sức khỏe sau 1 – 2 phút có thể hoàn toàn hồi phục.
Trường hợp diễn biến xấu hơn: xuất hiện ngoại tâm thu, nhịp nhanh, có khi kịch phát…
Điều trị
>>>>> Thông tin về Tụt huyết áp có nguy hiểm không
Đối với HA thấp thứ phát: điều trị theo nguyên nhân.
Đối với HA thấp nguyên phát: chủ yếu điều trị triệu chứng như không nên gối đầu cao, khi ngồi dậy phải ngồi từ từ, ngồi một lúc trước khi đứng dậy. Nếu HA thấp về ban ngày cần chú ý khi thay đổi tư thế khi đang ngồi đứng dậy, đang nằm mà đứng dậy ngay dễ gây tụt HA đột ngột.
Cát căn chữa bệnh huyết áp thấp
>>>>> Hiểu về Hạ huyết áp
p20662 Cát căn chữa bệnh huyết áp thấpTác dụng:
+ Cát căn Tán nhiệt, giải biểu, tuyên độc thấu chẩn, đồng thời có tác dụng sinh tân dịch, chỉ khát, giải co giật, chỉ tả. Hoa có tác dụng giải độc của rượu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Giải cơ, thoái nhiệt, thăng đề Vị khí (Đông Dược Học Thiết Yếu).
Chủ trị:
+ Cát căn Trị chứng biểu nhiệt, sởi thời kỳ đầu ra không hết, tiêu chảy (Nướng dùng hiệu quả nhanh hơn), trước trán đau, gáy vai cứng đau (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Trị tà ở kinh Dương minh, chỉ nóng, không lạnh hoặc gáy cứng, sau lưng cứng, hoặc Thái dương + Dương minh hợp bệnh gây nên gáy cứng, bệnh Thái dương dùng phép hạ lầm gây nên tiêu chảy có kèm nhiệt hoặc sởi muốn mọc mà không mọc được, phần cơ nóng mãi không hạ (Đông Dược Học Thiết Yếu).
Liều dùng:- Dùng từ 4 – 40g.
+ Cát căn dùng sống có tác dụng phát hãn giải nhiệt, dùng sao có tác dụng chỉ tả (gọi là Ổi cát căn).
Kiêng kỵ:
+ Âm hư hỏa vượng, thượng thực hạ hư: cấm dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Âm hư, hỏa vượng hoặc sốt nóng mà sợ lạnh: thận trọng khi dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).
Bệnh huyết áp thấp là hiện tượng huyết áp động mạch giảm thấp mãn tính <100 mmHg (hoặc 13,3 Kpa). Khi huyết áp hạ xuống dưới 80mmHg (93 Kpa) rất nguy hiểm, gây ra hiện tượng thiếu máu não, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng. Nguyên nhân chính gây ra huyết áp thấp chính là do rối loạn thần kinh thực vật ở người cao tuổi.
>>>>> Giải đáp Triệu chứng huyết áp thấp
HA thấp được chia thành 2 nhóm:
HA thấp tự phát không rõ nguyên nhân.
HA thấp thứ phát.
Một số biểu hiện lâm sàng:
Thiếu máu não và tim gây ra trí lực giảm, giảm độ tập trung, hoa mắt chóng mặt, nặng có thể trụy tim mạch… tình trạng sức khỏe sau 1 – 2 phút có thể hoàn toàn hồi phục.
Trường hợp diễn biến xấu hơn: xuất hiện ngoại tâm thu, nhịp nhanh, có khi kịch phát…
Điều trị
>>>>> Thông tin về Tụt huyết áp có nguy hiểm không
Đối với HA thấp thứ phát: điều trị theo nguyên nhân.
Đối với HA thấp nguyên phát: chủ yếu điều trị triệu chứng như không nên gối đầu cao, khi ngồi dậy phải ngồi từ từ, ngồi một lúc trước khi đứng dậy. Nếu HA thấp về ban ngày cần chú ý khi thay đổi tư thế khi đang ngồi đứng dậy, đang nằm mà đứng dậy ngay dễ gây tụt HA đột ngột.
Cát căn chữa bệnh huyết áp thấp
>>>>> Hiểu về Hạ huyết áp
p20662 Cát căn chữa bệnh huyết áp thấpTác dụng:
+ Cát căn Tán nhiệt, giải biểu, tuyên độc thấu chẩn, đồng thời có tác dụng sinh tân dịch, chỉ khát, giải co giật, chỉ tả. Hoa có tác dụng giải độc của rượu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Giải cơ, thoái nhiệt, thăng đề Vị khí (Đông Dược Học Thiết Yếu).
Chủ trị:
+ Cát căn Trị chứng biểu nhiệt, sởi thời kỳ đầu ra không hết, tiêu chảy (Nướng dùng hiệu quả nhanh hơn), trước trán đau, gáy vai cứng đau (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Trị tà ở kinh Dương minh, chỉ nóng, không lạnh hoặc gáy cứng, sau lưng cứng, hoặc Thái dương + Dương minh hợp bệnh gây nên gáy cứng, bệnh Thái dương dùng phép hạ lầm gây nên tiêu chảy có kèm nhiệt hoặc sởi muốn mọc mà không mọc được, phần cơ nóng mãi không hạ (Đông Dược Học Thiết Yếu).
Liều dùng:- Dùng từ 4 – 40g.
+ Cát căn dùng sống có tác dụng phát hãn giải nhiệt, dùng sao có tác dụng chỉ tả (gọi là Ổi cát căn).
Kiêng kỵ:
+ Âm hư hỏa vượng, thượng thực hạ hư: cấm dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Âm hư, hỏa vượng hoặc sốt nóng mà sợ lạnh: thận trọng khi dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).
sangdv291- Cấp 2
- Bài gửi : 68
Điểm : 3509
Like : 0
Tham gia : 22/10/2015
Similar topics
» Bệnh cao huyết áp không nên ăn gì?
» Người bệnh huyết áp thấp ( hạ huyết áp) nên ăn những gì
» 3 dấu hiệu của bệnh huyết áp cao cho cơ thể
» 3 dấu hiệu của bệnh huyết áp cao cho cơ thể
» Mực ống bị đổi màu khi bị điểm huyệt và bệnh gai cột sống
» Người bệnh huyết áp thấp ( hạ huyết áp) nên ăn những gì
» 3 dấu hiệu của bệnh huyết áp cao cho cơ thể
» 3 dấu hiệu của bệnh huyết áp cao cho cơ thể
» Mực ống bị đổi màu khi bị điểm huyệt và bệnh gai cột sống
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết