Phụ nữ sau sinh với nỗi khổ bệnh trĩ
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Phụ nữ sau sinh với nỗi khổ bệnh trĩ
Theo PGS-TS Nguyễn Mạnh Nhâm, chủ tịch hội Hậu môn trực tràng Việt Nam, phụ nữ khi mang thai đã mắc bệnh trĩ nếu sau sinh không biết giữ một chế độ sinh hoạt hợp lý thì bệnh dễ tiến triển nặng hơn.
NỖI LO LỚN CỦA PHỤ NỮ SAU SINH
PGS-TS Nguyễn Mạnh Nhâm cũng cho hay, một nguyên nhân quan trọng khác đó là: trong quá trình vượt cạn, việc rặn quá mạnh, tử c*ng mở to, tăng áp lực cho khoang chậu, gây tụ máu sưng phù tĩnh mạch phần hậu môn, khiến búi sa ra ngoài mà không co vào được.
Ngoài ra, phụ nữ sau sinh thường hay kiêng khem nhiều thứ: hạn chế uống nước (sợ loãng sữa), ít ăn rau quả, ngại vận động…nên thường xuyên bị táo bón. Mà táo bón là nguyên nhân trực tiếp gây nên bệnh trĩ.
Bệnh trĩ sau sinh ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của bà mẹ và em bé trong thời gian bú sữa. Việc điều trị là hết sức cần thiết tuy nhiên cần lựa chọn phương pháp cho phù hợp với từng mức độ bệnh. Bệnh nhân có thể lựa chọn cách dùng thuốc uống, thuốc đặt tại chỗ hoặc phẫu thuật. Tuy nhiên thuốc đặt có một trở ngại lớn đó là việc liên tục phải chạm vào chỗ đau, đồng thời phải lưu ý vệ sinh.
PHẪU THUẬT TRĨ.
Phẫu thuật trĩ hiện nay đã có nhiều tiến bộ, tuy vậy chỉ nên áp dụng trong các trường hợp nặng như trĩ độ 3, độ 4. Nếu bệnh còn ở mức độ nhẹ như trĩ độ 1, độ 2 thì nên lựa chọn thuốc uống, vừa tiện sử dụng vừa kinh tế lại không đau đớn. PGS-TS Nhâm cũng khuyên bệnh nhân đã tiến hành phẫu thuật cần đề phòng bệnh tái phát trở lại bằng cách điều chỉnh chế độ sinh hoạt và sử dụng thuốc uống để hỗ trợ.
NỖI LO LỚN CỦA PHỤ NỮ SAU SINH
PGS-TS Nguyễn Mạnh Nhâm cũng cho hay, một nguyên nhân quan trọng khác đó là: trong quá trình vượt cạn, việc rặn quá mạnh, tử c*ng mở to, tăng áp lực cho khoang chậu, gây tụ máu sưng phù tĩnh mạch phần hậu môn, khiến búi sa ra ngoài mà không co vào được.
Ngoài ra, phụ nữ sau sinh thường hay kiêng khem nhiều thứ: hạn chế uống nước (sợ loãng sữa), ít ăn rau quả, ngại vận động…nên thường xuyên bị táo bón. Mà táo bón là nguyên nhân trực tiếp gây nên bệnh trĩ.
Bệnh trĩ sau sinh ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của bà mẹ và em bé trong thời gian bú sữa. Việc điều trị là hết sức cần thiết tuy nhiên cần lựa chọn phương pháp cho phù hợp với từng mức độ bệnh. Bệnh nhân có thể lựa chọn cách dùng thuốc uống, thuốc đặt tại chỗ hoặc phẫu thuật. Tuy nhiên thuốc đặt có một trở ngại lớn đó là việc liên tục phải chạm vào chỗ đau, đồng thời phải lưu ý vệ sinh.
PHẪU THUẬT TRĨ.
Phẫu thuật trĩ hiện nay đã có nhiều tiến bộ, tuy vậy chỉ nên áp dụng trong các trường hợp nặng như trĩ độ 3, độ 4. Nếu bệnh còn ở mức độ nhẹ như trĩ độ 1, độ 2 thì nên lựa chọn thuốc uống, vừa tiện sử dụng vừa kinh tế lại không đau đớn. PGS-TS Nhâm cũng khuyên bệnh nhân đã tiến hành phẫu thuật cần đề phòng bệnh tái phát trở lại bằng cách điều chỉnh chế độ sinh hoạt và sử dụng thuốc uống để hỗ trợ.
Similar topics
» Sản xuất tủ sấy tiệt trùng, tủ ấm vi sinh, nồi hấp tiệt trùng, bồn rửa tay vô trùng, máy lắc máu, máy cất nước, máy sắc thuốc đông y, giường bệnh nhân inox, tủ đầu giường inox, bàn tiểu phẫu, bàn khám phụ khoa, ghế ngồi chờ bệnh nhân, tủ cấy vi sinh
» chữa mụn sinh dục nảy sinh sinh an toàn chống tái bệnh
» Điều trị vô sinh, Sinh con theo ý muốn - Bệnh viện Piyavate Thái Lan
» [Toàn Quốc] Bệnh Gút Bệnh GOUT VÀ Thước Chữa Bệnh Gút
» Mắc bệnh lậu có vô sinh không?
» chữa mụn sinh dục nảy sinh sinh an toàn chống tái bệnh
» Điều trị vô sinh, Sinh con theo ý muốn - Bệnh viện Piyavate Thái Lan
» [Toàn Quốc] Bệnh Gút Bệnh GOUT VÀ Thước Chữa Bệnh Gút
» Mắc bệnh lậu có vô sinh không?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết