Đọc hiểu tâm lý của bé qua thói quen sinh hoạt hàng ngày
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Đọc hiểu tâm lý của bé qua thói quen sinh hoạt hàng ngày
Quan tâm, chăm sóc trẻ mỗi ngày là việc cần thiết để giúp con phát triển tốt nhất. Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng có thể biết được một số vấn đề về thói quen của trẻ rất thú vị dưới đây:
Hãy cố gắng quan sát con trẻ và đọc hiểu tâm lý của bé qua sức khỏe, thói quen hàng ngày với một số gợi ý dưới đây giúp trẻ lớn lên và phát triển tốt nhất.
1. Làm gì khi con thiếu kỹ năng biểu hiện tình trạng sức khỏe khi bị bệnh?
Phát hiện con bệnh, đau ốm là việc làm cần thiết của các bà mẹ. Tuy nhiên, nhiều bé bị bệnh ở mức trầm trọng do không có biểu hiện, hoặc cảm xúc không quá nghiêm trọng khiến các mẹ không đánh giá đúng tình trạng bệnh của con để có hướng xử lý kịp thời.
Ví dụ: Trẻ không biết kêu đau bụng ở vị trí nào và chỉ linh tinh, thậm chí là không kêu là mà cố gắng chịu đựng, cố gắng duy trì các hoạt động bình thường…khiến bạn khó phát hiện bệnh.
Trong trường hợp này, bố mẹ nên thường xuyên quan sát biểu hiện của trẻ đặc biệt là các bé nhỏ để bình tĩnh phân tích tình trạng sức khỏe của bé thông qua sắc mặt, các hoạt động vui chơi tăng hay giảm, ăn uống, sinh hoạt…
2. Trẻ nói truyện liên tục
Trẻ nhỏ rất thích được nói chuyện tiếng ê a lúc trào đời. Bởi qua quá trình này trẻ sẽ cảm thấy được giao tiếp, chia sẻ, học cách biểu đạt suy nghĩ, ý muốn của mình.
Khi trẻ nói liên hồi dù là những âm thanh bạn không hiểu thì cũng đừng nên mong muốn con không nói nhiều như vậy mà nên bắt chuyện lại với trẻ để con cảm thấy được sự yêu thương, hiệu quả của giao tiếp và phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ đa dạng hơn.
Mặt khác, nên tăng cường các hoạt động vui chơi tập thế với gia đình và bạn bé ở các sân chơi mở rộng để trẻ có điều kiện tương tác và giao lưu, phát triển và hoàn thiện kỹ năng ngôn ngữ tốt hơn.
Những sân chơi như công viên, đi xe đạp cùng nhau, chơi đóng vai, xếp hình, xếp khối, trò chơi cầu trượt, nhà bóng, bể bơi cho bé … đều là không gian mở giúp trẻ có thể chơi sáng tạo, thông minh và hệ ngôn ngữ đa dạng hơn.
Đọc hiểu tâm lý của bé qua sức khỏe, thói quen hàng ngày
3. Trẻ thích được ôm ấp
Với thói quen mong muốn được mẹ ôm ấp, rủ ngỏ hay ngay cả khi thức, hoặc bán lấy bố mẹ như “da với thịt” mỗi ngày du đi bất cứ đâu khiến nhiều bậc phụ huynh cảm thấy vướn bận, khó khăn trong khi làm việc.
Tuy nhiên, đây chính là cách con trẻ thể hiện tình cảm, sự gắn kết máu thịt với bậc phụ huynh. Vì vậy, những lúc thế nào hãy cố gắng ôm ấp trẻ một lúc và giải thích cho bé hiểu bạn đang cần làm việc, người bẩn và hẹn trẻ khi khác để trẻ tự động dời mẹ mà không cảm thấy bị tổn thương.
4. Trẻ lớn lên trong đêm tối
Các gia đình có con nhỏ vẫn được khuyên là tạo cho con thói quen đi ngủ sớm vì chúng rất tốt cho tâm lý và sức khỏe.
Quá trình ngủ đêm chính là thời gian để trẻ tái tạo năng lượng, phát triển trẻ chất và trí tuệ hiệu quả. Vì vậy, nếu bé đang có thói quen ngủ muộn, thích mày mò các món đồ chơi trẻ em an toàn với nhiều chức năng… dù đã khuya mà không chịu đi ngủ thì bạn hãy rèn lại thói quen ngủ sớm, giờ học – chơi – ăn – ngủ riêng biệt để mang lại sức khỏe tốt cho bé.
Giúp trẻ ngủ sớm, đúng giờ giấc để phát triển tốt nhất
5. Trẻ tôn thờ cha mẹ
Với trẻ, cha mẹ là kho báu, giáo sư “biết tuốt”. Do vậy, những hàng vi của trẻ thường được học từ người lớn mà ra. Ngoài ra, các bé8. Con luôn nghĩ ba mẹ là giáo sư biết tuốt nên cũng thích hỏi và tin vào những điều người lớn nói. Do đó, đôi lúc bé có hỏi nhiều bạn đừng nên lảng tráng vì quá bận mà hãy cố gắng đưa ra câu trả lời hoặc gợi ý hay để trẻ vận dụng trí tuệ, tìm ra đáp án.
Trên đây là một số điều bạn cần biết để nuôi dậy con trẻ phát triển tốt về cả kiến thức, tâm lý, vận động an toàn, đạt kết quả cao.
Nguồn: https://subin.vn/tin-tuc/doc-hieu-tam-ly-cua-be-qua-thoi-quen-sinh-hoat-hang-ngay.html
Hãy cố gắng quan sát con trẻ và đọc hiểu tâm lý của bé qua sức khỏe, thói quen hàng ngày với một số gợi ý dưới đây giúp trẻ lớn lên và phát triển tốt nhất.
1. Làm gì khi con thiếu kỹ năng biểu hiện tình trạng sức khỏe khi bị bệnh?
Phát hiện con bệnh, đau ốm là việc làm cần thiết của các bà mẹ. Tuy nhiên, nhiều bé bị bệnh ở mức trầm trọng do không có biểu hiện, hoặc cảm xúc không quá nghiêm trọng khiến các mẹ không đánh giá đúng tình trạng bệnh của con để có hướng xử lý kịp thời.
Ví dụ: Trẻ không biết kêu đau bụng ở vị trí nào và chỉ linh tinh, thậm chí là không kêu là mà cố gắng chịu đựng, cố gắng duy trì các hoạt động bình thường…khiến bạn khó phát hiện bệnh.
Trong trường hợp này, bố mẹ nên thường xuyên quan sát biểu hiện của trẻ đặc biệt là các bé nhỏ để bình tĩnh phân tích tình trạng sức khỏe của bé thông qua sắc mặt, các hoạt động vui chơi tăng hay giảm, ăn uống, sinh hoạt…
2. Trẻ nói truyện liên tục
Khi trẻ nói liên hồi dù là những âm thanh bạn không hiểu thì cũng đừng nên mong muốn con không nói nhiều như vậy mà nên bắt chuyện lại với trẻ để con cảm thấy được sự yêu thương, hiệu quả của giao tiếp và phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ đa dạng hơn.
Mặt khác, nên tăng cường các hoạt động vui chơi tập thế với gia đình và bạn bé ở các sân chơi mở rộng để trẻ có điều kiện tương tác và giao lưu, phát triển và hoàn thiện kỹ năng ngôn ngữ tốt hơn.
Những sân chơi như công viên, đi xe đạp cùng nhau, chơi đóng vai, xếp hình, xếp khối, trò chơi cầu trượt, nhà bóng, bể bơi cho bé … đều là không gian mở giúp trẻ có thể chơi sáng tạo, thông minh và hệ ngôn ngữ đa dạng hơn.
Đọc hiểu tâm lý của bé qua sức khỏe, thói quen hàng ngày
3. Trẻ thích được ôm ấp
Với thói quen mong muốn được mẹ ôm ấp, rủ ngỏ hay ngay cả khi thức, hoặc bán lấy bố mẹ như “da với thịt” mỗi ngày du đi bất cứ đâu khiến nhiều bậc phụ huynh cảm thấy vướn bận, khó khăn trong khi làm việc.
Tuy nhiên, đây chính là cách con trẻ thể hiện tình cảm, sự gắn kết máu thịt với bậc phụ huynh. Vì vậy, những lúc thế nào hãy cố gắng ôm ấp trẻ một lúc và giải thích cho bé hiểu bạn đang cần làm việc, người bẩn và hẹn trẻ khi khác để trẻ tự động dời mẹ mà không cảm thấy bị tổn thương.
4. Trẻ lớn lên trong đêm tối
Các gia đình có con nhỏ vẫn được khuyên là tạo cho con thói quen đi ngủ sớm vì chúng rất tốt cho tâm lý và sức khỏe.
Quá trình ngủ đêm chính là thời gian để trẻ tái tạo năng lượng, phát triển trẻ chất và trí tuệ hiệu quả. Vì vậy, nếu bé đang có thói quen ngủ muộn, thích mày mò các món đồ chơi trẻ em an toàn với nhiều chức năng… dù đã khuya mà không chịu đi ngủ thì bạn hãy rèn lại thói quen ngủ sớm, giờ học – chơi – ăn – ngủ riêng biệt để mang lại sức khỏe tốt cho bé.
Giúp trẻ ngủ sớm, đúng giờ giấc để phát triển tốt nhất
Với trẻ, cha mẹ là kho báu, giáo sư “biết tuốt”. Do vậy, những hàng vi của trẻ thường được học từ người lớn mà ra. Ngoài ra, các bé8. Con luôn nghĩ ba mẹ là giáo sư biết tuốt nên cũng thích hỏi và tin vào những điều người lớn nói. Do đó, đôi lúc bé có hỏi nhiều bạn đừng nên lảng tráng vì quá bận mà hãy cố gắng đưa ra câu trả lời hoặc gợi ý hay để trẻ vận dụng trí tuệ, tìm ra đáp án.
Trên đây là một số điều bạn cần biết để nuôi dậy con trẻ phát triển tốt về cả kiến thức, tâm lý, vận động an toàn, đạt kết quả cao.
Nguồn: https://subin.vn/tin-tuc/doc-hieu-tam-ly-cua-be-qua-thoi-quen-sinh-hoat-hang-ngay.html
_________________
Thế giới đồ chơi an toàn cho bé - Đồ chơi trẻ em an toàn - Subin.vn
xuanthuong- Cấp 3
- Bài gửi : 157
Điểm : 3982
Like : 0
Tham gia : 30/03/2015
Similar topics
» Balo tennis Simplecarry Easy Open – Balo đa năng cho hoạt động hằng ngày của bạn
» Hoạt động giao hàng nhanh - vận chuyển hàng, chuyển phát nhanh cod phổ biến không?
» THANH LÝ GẤP bàn ghễ cũ giá rẻ sản phẩm MỚI 90%
» Ngày 26/8/2014 Mở cửa AlphaTest Sever Maya - MU Kundun
» Nước cốt chanh dây và món ngon hằng ngày
» Hoạt động giao hàng nhanh - vận chuyển hàng, chuyển phát nhanh cod phổ biến không?
» THANH LÝ GẤP bàn ghễ cũ giá rẻ sản phẩm MỚI 90%
» Ngày 26/8/2014 Mở cửa AlphaTest Sever Maya - MU Kundun
» Nước cốt chanh dây và món ngon hằng ngày
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết