Chỉ số đường huyết bao nhiêu là an toàn
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Chỉ số đường huyết bao nhiêu là an toàn
Chỉ số đường huyết bao nhiêu là an toàn
Đái tháo đường hay còn được gọi là bệnh tiểu đường, bệnh gây nhiều biến chứng trầm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống bệnh nhân và xã hội. Đái tháo đường xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảm đáp ứng với tác dụng của insulin (đề kháng với insulin) .
>>>>> Xem thông tin về Bệnh đái tháo đường nguy hiểm như thế nào
Đái tháo đường - Những điều bạn nên biết 1
Khởi phát âm thầm
Bệnh đái tháo đường týp 2 khởi phát âm thầm, không dừng lại, bởi vậy, các bệnh nhân khi phát hiện ra mình mắc bệnh đái tháo đường thì hầu hết đã mắc bệnh từ 5-15 năm trước. Thế giới cũng đưa ra nhận định: số bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường được phát hiện và số mắc không được phát hiện theo tỷ lệ 50-50 – nghĩa là, khi một người đã được phát hiện mắc đái tháo đường cũng đồng thời còn một người khác chưa biết mình đang mắc bệnh. Theo thống kê, hiện nay, 2,7% dân số Việt Nam mắc bệnh đái tháo đường. Tại các thành phố lớn, tỷ lệ này lên đến 4,4 % và chiếm 90% trường hợp là bệnh nhân bị đái tháo đường tuýp 2.
>>>>> Xem thông tin cần biết Dấu hiệu bệnh tiểu đường thường gặp
Theo PGS.TS Tạ Văn Bình – Giám đốc Bệnh viện Nội tiết T.Ư: Người mắc đái tháo đường thường có những biểu hiện như: khát nước, tiểu nhiều, nước tiểu ngọt kiến bâu, sụt cân nhanh… Một khi người bệnh đã có các biểu hiện nói trên thì bệnh đã ở giai đoạn muộn. Thực tế cho thấy, trong cộng đồng đã hiểu và lo ngại về đái tháo đường, nhưng còn chưa biết làm thế nào để chữa và làm sao phát hiện sớm bệnh này.
Có ba type đái tháo đường chính
Bệnh đái tháo đường type 1
>>>>> Cách đo Chỉ số đường huyết ở người lớn tuổi
Type đái tháo đường này thường ảnh hưởng đến trẻ em, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Trong đái tháo đường type 1, cơ thể không thể sản xuất insulin. Lý do,hệ thống miễn dịch của cơ thể do nhầm lẫn đã tấn công các tế bào trong tuyến tuỵ làm cho tế bào tuyến tụy không còn sản xuất được insulin. Khi không có Insulin, tế bào sẽ không sử dụng được Glucose, do đó Glucose trong máu sẽ tăng rất cao. Bệnh nhân cần được tiêm insulin để sống.
Đái tháo đường type 2
Đây là đạng Đái tháo đường thường gặp nhất. Thông thường, với bệnh Đái tháo đường type 2, trong cơ thể vẫn còn sản xuất insulin, nhưng các tế bào không thể sử dụng nó. Điều này được gọi là đề kháng insulin. Theo thời gian, đường huyết sẽ tăng cao trong máu. Béo phì và ít vận động làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Đái đường type 2.
Đái tháo đường thai kỳ
Đây là dạng Đái tháo đường xảy ra ở một số phụ nữ mang thai và chấm dứt sau khi sanh. Có thể gây ra các vấn đề trong quá trình mang thai. Phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ có nhiều khả năng phát triển thành bệnh Đái tháo đường type 2 sau này.
Yếu tố, nguy cơ mắc bệnh
Cũng theo PGS.TS Tạ Văn Bình, nhóm người có nguy cơ cao mắc ĐTĐ týp 2 trước hết là những người ở lứa tuổi sau 40. Điều đáng lưu ý, một vài năm trước, bệnh nhân mắc ĐTĐ thường sau 45 tuổi, nhưng đến thời điểm này, “đỉnh” mắc được ghi nhận ở tuổi 40 và 60. Thừa cân béo phì cũng là yếu tố nguy cơ đã được đề cập. Các chuyên gia nêu rõ: thừa cân béo phì, đặc biệt là béo “trung tâm” – béo bụng có thể gây nhiễm mỡ nội tạng, mỡ trong gan, tụy, tác động xấu đến việc tiết insulin ở tuyến tụy. Insulin là chất có vai trò đưa glucose – một loại đường trong máu đến các tế bào của cơ thể, giúp cho tế bào hoạt động và đồng thời giúp duy trì tỷ lệ đường trong máu ở mức cân bằng. Khi việc sản xuất ra insulin bị ngưng trệ hoặc bị rối loạn sẽ dẫn đến bệnh ĐTĐ. Ngoài ra, nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ còn liên quan đến yếu tố gia đình. Chẳng hạn, trong gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ thuộc thế hệ cận kề như: khi con mắc ĐTĐ thì bố mẹ và anh chị của bệnh nhân cũng cần đi kiểm tra…
Các biến chứng của đái tháo đường
Nếu không được điều trị tốt, Đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng có thể làm bệnh nhân tàn phế, thậm chí tử vong.
Biến chứng cấp tính
Do đường huyết tăng cao, có thể gây hôn mê nhiễm cetone hay hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẩn đến tử vong. Hạ đường huyết là biến chứng cấp tính, thường do quá liều thuốc ,insulin gây nên. Có thể do bệnh nhân nhịn đói, kiêng khem quá mức hay do uống nhiều rượu. Nếu không được điều trị kịp thời có thể hôn mê và thậm chí tử vong
Biến chứng mãn tính
Biến chứng tim mạch : Đái tháo đường làm tăng nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, đột quị, tai biến mạch máu não và mạch máu ngoại biên đưa đến đoạn chi.
Biến chứng mắt : Bệnh lý võng mạc do đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù lào, giãm thị lực.
Biến chứng thận : là biến chứng mãn tính thường gặp của Đái tháo đường, gây bệnh thận giai đoạn cuối, suy thận .Điều trị cần chạy thận nhân tạo hay thẩm phân phúc mạc để duy trì cuộc sống.
Biến chứng thần kinh : Biến chứng thần kinh ngoại biên do đái tháo đường gây mất cảm giác ở chân, tay hay dị cảm, tê, gây đau nhức…là nguy cơ của nhiễm trùng chân đưa đến đoạn chi.
Dưới đây là một số lời khuyên phòng ngừa đái tháo đường:
Giảm cân: Cần phải giảm trọng lượng cơ thể khoãng 5- 10 % nếu bạn bị thừa cân hay béo phì.
Tăng cường vận động : bạn nên tăng cường vận động, như thế sẽ giúp cơ thể giảm trọng lượng. Bạn có thể tăng cường vận động bằng một số cách đơn giản như : nên đi bộ hay đi xe đạp khi đi chợ hơn là đi xe máy, nên đi cầu thang bộ …
Đái tháo đường hay còn được gọi là bệnh tiểu đường, bệnh gây nhiều biến chứng trầm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống bệnh nhân và xã hội. Đái tháo đường xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảm đáp ứng với tác dụng của insulin (đề kháng với insulin) .
>>>>> Xem thông tin về Bệnh đái tháo đường nguy hiểm như thế nào
Đái tháo đường - Những điều bạn nên biết 1
Khởi phát âm thầm
Bệnh đái tháo đường týp 2 khởi phát âm thầm, không dừng lại, bởi vậy, các bệnh nhân khi phát hiện ra mình mắc bệnh đái tháo đường thì hầu hết đã mắc bệnh từ 5-15 năm trước. Thế giới cũng đưa ra nhận định: số bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường được phát hiện và số mắc không được phát hiện theo tỷ lệ 50-50 – nghĩa là, khi một người đã được phát hiện mắc đái tháo đường cũng đồng thời còn một người khác chưa biết mình đang mắc bệnh. Theo thống kê, hiện nay, 2,7% dân số Việt Nam mắc bệnh đái tháo đường. Tại các thành phố lớn, tỷ lệ này lên đến 4,4 % và chiếm 90% trường hợp là bệnh nhân bị đái tháo đường tuýp 2.
>>>>> Xem thông tin cần biết Dấu hiệu bệnh tiểu đường thường gặp
Theo PGS.TS Tạ Văn Bình – Giám đốc Bệnh viện Nội tiết T.Ư: Người mắc đái tháo đường thường có những biểu hiện như: khát nước, tiểu nhiều, nước tiểu ngọt kiến bâu, sụt cân nhanh… Một khi người bệnh đã có các biểu hiện nói trên thì bệnh đã ở giai đoạn muộn. Thực tế cho thấy, trong cộng đồng đã hiểu và lo ngại về đái tháo đường, nhưng còn chưa biết làm thế nào để chữa và làm sao phát hiện sớm bệnh này.
Có ba type đái tháo đường chính
Bệnh đái tháo đường type 1
>>>>> Cách đo Chỉ số đường huyết ở người lớn tuổi
Type đái tháo đường này thường ảnh hưởng đến trẻ em, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Trong đái tháo đường type 1, cơ thể không thể sản xuất insulin. Lý do,hệ thống miễn dịch của cơ thể do nhầm lẫn đã tấn công các tế bào trong tuyến tuỵ làm cho tế bào tuyến tụy không còn sản xuất được insulin. Khi không có Insulin, tế bào sẽ không sử dụng được Glucose, do đó Glucose trong máu sẽ tăng rất cao. Bệnh nhân cần được tiêm insulin để sống.
Đái tháo đường type 2
Đây là đạng Đái tháo đường thường gặp nhất. Thông thường, với bệnh Đái tháo đường type 2, trong cơ thể vẫn còn sản xuất insulin, nhưng các tế bào không thể sử dụng nó. Điều này được gọi là đề kháng insulin. Theo thời gian, đường huyết sẽ tăng cao trong máu. Béo phì và ít vận động làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Đái đường type 2.
Đái tháo đường thai kỳ
Đây là dạng Đái tháo đường xảy ra ở một số phụ nữ mang thai và chấm dứt sau khi sanh. Có thể gây ra các vấn đề trong quá trình mang thai. Phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ có nhiều khả năng phát triển thành bệnh Đái tháo đường type 2 sau này.
Yếu tố, nguy cơ mắc bệnh
Cũng theo PGS.TS Tạ Văn Bình, nhóm người có nguy cơ cao mắc ĐTĐ týp 2 trước hết là những người ở lứa tuổi sau 40. Điều đáng lưu ý, một vài năm trước, bệnh nhân mắc ĐTĐ thường sau 45 tuổi, nhưng đến thời điểm này, “đỉnh” mắc được ghi nhận ở tuổi 40 và 60. Thừa cân béo phì cũng là yếu tố nguy cơ đã được đề cập. Các chuyên gia nêu rõ: thừa cân béo phì, đặc biệt là béo “trung tâm” – béo bụng có thể gây nhiễm mỡ nội tạng, mỡ trong gan, tụy, tác động xấu đến việc tiết insulin ở tuyến tụy. Insulin là chất có vai trò đưa glucose – một loại đường trong máu đến các tế bào của cơ thể, giúp cho tế bào hoạt động và đồng thời giúp duy trì tỷ lệ đường trong máu ở mức cân bằng. Khi việc sản xuất ra insulin bị ngưng trệ hoặc bị rối loạn sẽ dẫn đến bệnh ĐTĐ. Ngoài ra, nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ còn liên quan đến yếu tố gia đình. Chẳng hạn, trong gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ thuộc thế hệ cận kề như: khi con mắc ĐTĐ thì bố mẹ và anh chị của bệnh nhân cũng cần đi kiểm tra…
Các biến chứng của đái tháo đường
Nếu không được điều trị tốt, Đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng có thể làm bệnh nhân tàn phế, thậm chí tử vong.
Biến chứng cấp tính
Do đường huyết tăng cao, có thể gây hôn mê nhiễm cetone hay hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẩn đến tử vong. Hạ đường huyết là biến chứng cấp tính, thường do quá liều thuốc ,insulin gây nên. Có thể do bệnh nhân nhịn đói, kiêng khem quá mức hay do uống nhiều rượu. Nếu không được điều trị kịp thời có thể hôn mê và thậm chí tử vong
Biến chứng mãn tính
Biến chứng tim mạch : Đái tháo đường làm tăng nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, đột quị, tai biến mạch máu não và mạch máu ngoại biên đưa đến đoạn chi.
Biến chứng mắt : Bệnh lý võng mạc do đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù lào, giãm thị lực.
Biến chứng thận : là biến chứng mãn tính thường gặp của Đái tháo đường, gây bệnh thận giai đoạn cuối, suy thận .Điều trị cần chạy thận nhân tạo hay thẩm phân phúc mạc để duy trì cuộc sống.
Biến chứng thần kinh : Biến chứng thần kinh ngoại biên do đái tháo đường gây mất cảm giác ở chân, tay hay dị cảm, tê, gây đau nhức…là nguy cơ của nhiễm trùng chân đưa đến đoạn chi.
Dưới đây là một số lời khuyên phòng ngừa đái tháo đường:
Giảm cân: Cần phải giảm trọng lượng cơ thể khoãng 5- 10 % nếu bạn bị thừa cân hay béo phì.
Tăng cường vận động : bạn nên tăng cường vận động, như thế sẽ giúp cơ thể giảm trọng lượng. Bạn có thể tăng cường vận động bằng một số cách đơn giản như : nên đi bộ hay đi xe đạp khi đi chợ hơn là đi xe máy, nên đi cầu thang bộ …
sangdv291- Cấp 2
- Bài gửi : 68
Điểm : 3514
Like : 0
Tham gia : 22/10/2015
Similar topics
» Sở hữu máy đo đường huyết cá nhân tốt và rẻ cho bạn
» Máy đo đường huyết ( tiểu đường) Omron tại Đà Nẵng - 0906438586
» Đường cỏ ngọt dùng chữa trị bệnh tiểu đường, cao huyết áp, người muốn giảm cân….giao hàng tận nơi
» Bán máy đo đường huyết, máy đo tiểu đường
» Địa chỉ bán máy đo đường huyết tại HCM
» Máy đo đường huyết ( tiểu đường) Omron tại Đà Nẵng - 0906438586
» Đường cỏ ngọt dùng chữa trị bệnh tiểu đường, cao huyết áp, người muốn giảm cân….giao hàng tận nơi
» Bán máy đo đường huyết, máy đo tiểu đường
» Địa chỉ bán máy đo đường huyết tại HCM
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết