Những điều bạn cần nắm rõ về kính thuỷ lực
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Những điều bạn cần nắm rõ về kính thuỷ lực
Những điều nên tìm hiểu về kính thuỷ lực
cửa kính thủy lực Cửa kính thuỷ lực đang ngày càng được sử dụng phổ biến cho các công trình siêu thị, khách sạn, nhà hàng… bởi độ bền và an toàn của chúng. Bản lề của cửa kính thủy lực nằm ngầm dưới đất/sàn nhà, sát mép tường, phía trên có tấm kim loại che phủ, do đó có cấu tạo, thiết kế và bố trí khác so với bản lề cửa
gỗ truyền thống, tạo nên điểm nổi bật của cửa kính thuỷ lực.
Đặc điểm của cửa kính thuỷ lực:
1. Kính:
Cửa kính thủy lực có nhiều loại: kính cường lực , kính dán, vách kính cường lực , kính thông thường… Tùy thuộc vào yêu cầu thiết kế, thi công của chủ công trình, nhu cầu sử dụng hay do đặc thù của mặt bằng mà kính có độ dày, kích thước khác nhau.
Ngoài ra, với những cánh kính thủy lực có kích thước lớn hơn kích thước thông thường, người ta sẽ làm cửa dưới dạng cửa trượt hoặc làm thành vách ngăn nhôm kính
2. Bản lề
Đây là một bộ phận cực kỳ quan trọng của cửa thủy lực. Nguyên lý hoạt động của bản lề này là hãm lực giảm dần đều bằng dầu, gần giống giảm xóc xe máy. Vì vậy, việc lựa chọn công suất ra rất quan trọng, nếu lựa chọn sai công suất, thiết bị có thể bị hỏng, nếu quá tải hoặc lãng phí nếu dư nhiều công suất. Cửa có thể mở 90 độ về cả 2 phía, hoặc chỉ đẩy về 1 phía. Tại điểm “kịch” sẽ có mấu chốt, giữ cửa không tự “trôi” về điểm “đóng”. Một số loại bản lề của kính thủy lực có tính năng tự hút khi đến gần điểm đóng, đảm bảo độ “khít” giữa 2 cánh. Để đảm bảo an toàn, trong quá trình vận hành cũng tuyệt đối không để bụi, chất lỏng rơi vào (về lý thuyết thiết bị được thiết kế kín).
3. Kẹp kính
Có hai loại kẹp dành cho kính là kẹp lớn (với thanh ngang dài) và kẹp nhỏ. Với những loại kính thông thường, bạn bắt buộc phải dùng kẹp lớn, vì kính thường yếu, mở ra đóng nhiều vào kẹp nhỏ không thể chịu được, gây ra hiện tượng vặn hoặc giằng kính, dẫn đến hậu quả là kính bị nứt, vỡ…
Kẹp nhỏ có 2 loại: kẹp trên và kẹp dưới được gắn ở 2 cạnh trên – dưới của kính. Kẹp dưới được gắn với kính bằng cách khoan 2 lỗ có đường kính 12mm (tương đương với độ dày của kính), cách nhau đúng bằng khoảng cách ở trên kẹp kính. Kẹp trên và kẹp dưới của kính được nối với nhau bằng 2 đoạn kim loại bền chắc tạo thành kẹp kính. Mặt dưới của kẹp dưới có một lỗ có kích thước và kiểu dáng phù hợp với trục của bản lề thủy lực - vì có 2 loại trục vuông hoặc dẹt.
Trong trường hợp cửa cần làm khóa thì cũng có thể làm thêm 1 kẹp dưới nữa, mỗi cánh 1 cái. Khóa đóng theo nguyên tắc là khóa từng cánh, và cắm thẳng phần lõi khóa xuống nền. Nếu không có thể dùng khóa dây, khóa 2 tay nắm lại. Kẹp trên nằm phía trên tấm kính có cấu tạo tương tự kẹp dưới.
4. Tay nắm/ tay đẩy
Mỗi cánh phải lắp 1 bộ gồm 2 phần nằm đối nhau qua tấm kính. Có nhiều kiểu dáng, chất lượng tay nắm, đẩy. Công dụng: tay nắm tránh dính vết ở trên tay lên kính, làm mờ kính, ngoài ra, tay nắm cũng giúp việc mở ra đóng vào thuận tiện hơn. Có thể dùng để khóa bằng khóa dây.
cửa kính thủy lực Cửa kính thuỷ lực đang ngày càng được sử dụng phổ biến cho các công trình siêu thị, khách sạn, nhà hàng… bởi độ bền và an toàn của chúng. Bản lề của cửa kính thủy lực nằm ngầm dưới đất/sàn nhà, sát mép tường, phía trên có tấm kim loại che phủ, do đó có cấu tạo, thiết kế và bố trí khác so với bản lề cửa
gỗ truyền thống, tạo nên điểm nổi bật của cửa kính thuỷ lực.
Đặc điểm của cửa kính thuỷ lực:
1. Kính:
Cửa kính thủy lực có nhiều loại: kính cường lực , kính dán, vách kính cường lực , kính thông thường… Tùy thuộc vào yêu cầu thiết kế, thi công của chủ công trình, nhu cầu sử dụng hay do đặc thù của mặt bằng mà kính có độ dày, kích thước khác nhau.
Ngoài ra, với những cánh kính thủy lực có kích thước lớn hơn kích thước thông thường, người ta sẽ làm cửa dưới dạng cửa trượt hoặc làm thành vách ngăn nhôm kính
2. Bản lề
Đây là một bộ phận cực kỳ quan trọng của cửa thủy lực. Nguyên lý hoạt động của bản lề này là hãm lực giảm dần đều bằng dầu, gần giống giảm xóc xe máy. Vì vậy, việc lựa chọn công suất ra rất quan trọng, nếu lựa chọn sai công suất, thiết bị có thể bị hỏng, nếu quá tải hoặc lãng phí nếu dư nhiều công suất. Cửa có thể mở 90 độ về cả 2 phía, hoặc chỉ đẩy về 1 phía. Tại điểm “kịch” sẽ có mấu chốt, giữ cửa không tự “trôi” về điểm “đóng”. Một số loại bản lề của kính thủy lực có tính năng tự hút khi đến gần điểm đóng, đảm bảo độ “khít” giữa 2 cánh. Để đảm bảo an toàn, trong quá trình vận hành cũng tuyệt đối không để bụi, chất lỏng rơi vào (về lý thuyết thiết bị được thiết kế kín).
3. Kẹp kính
Có hai loại kẹp dành cho kính là kẹp lớn (với thanh ngang dài) và kẹp nhỏ. Với những loại kính thông thường, bạn bắt buộc phải dùng kẹp lớn, vì kính thường yếu, mở ra đóng nhiều vào kẹp nhỏ không thể chịu được, gây ra hiện tượng vặn hoặc giằng kính, dẫn đến hậu quả là kính bị nứt, vỡ…
Kẹp nhỏ có 2 loại: kẹp trên và kẹp dưới được gắn ở 2 cạnh trên – dưới của kính. Kẹp dưới được gắn với kính bằng cách khoan 2 lỗ có đường kính 12mm (tương đương với độ dày của kính), cách nhau đúng bằng khoảng cách ở trên kẹp kính. Kẹp trên và kẹp dưới của kính được nối với nhau bằng 2 đoạn kim loại bền chắc tạo thành kẹp kính. Mặt dưới của kẹp dưới có một lỗ có kích thước và kiểu dáng phù hợp với trục của bản lề thủy lực - vì có 2 loại trục vuông hoặc dẹt.
Trong trường hợp cửa cần làm khóa thì cũng có thể làm thêm 1 kẹp dưới nữa, mỗi cánh 1 cái. Khóa đóng theo nguyên tắc là khóa từng cánh, và cắm thẳng phần lõi khóa xuống nền. Nếu không có thể dùng khóa dây, khóa 2 tay nắm lại. Kẹp trên nằm phía trên tấm kính có cấu tạo tương tự kẹp dưới.
4. Tay nắm/ tay đẩy
Mỗi cánh phải lắp 1 bộ gồm 2 phần nằm đối nhau qua tấm kính. Có nhiều kiểu dáng, chất lượng tay nắm, đẩy. Công dụng: tay nắm tránh dính vết ở trên tay lên kính, làm mờ kính, ngoài ra, tay nắm cũng giúp việc mở ra đóng vào thuận tiện hơn. Có thể dùng để khóa bằng khóa dây.
saudom- Cấp 1
- Bài gửi : 17
Điểm : 3357
Like : 0
Tham gia : 08/11/2015
Similar topics
» Những điều cần biết khi lắp Cửa khung gỗ kính , giá Cửa thủy lực ??
» Những điều cần chú ý khi lắp đặt cửa thủy lực
» Phong thủy chuyển về nhà mới cần lưu ý những điều gì?
» Những điều cần biết về du học Thụy Điển
» Những điều cần biết về biến tốc thủy lực
» Những điều cần chú ý khi lắp đặt cửa thủy lực
» Phong thủy chuyển về nhà mới cần lưu ý những điều gì?
» Những điều cần biết về du học Thụy Điển
» Những điều cần biết về biến tốc thủy lực
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết