Làm điều dưỡng viên với sự đam mê mãnh liệt
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Làm điều dưỡng viên với sự đam mê mãnh liệt
Không biết với các bạn đang đăng kí tuyển sinh trung cấp điều dưỡng, thì điều gì đưa các bạn đến với nghề điều dưỡng và các bạn có chung suy nghĩ là càng ngày càng thấy yêu và gắn bó với nghề không, nhưng đó chính là tâm sự của anh Trần Văn Khoát – Điều dưỡng trưởng Bệnh viện Đa khoa huyện Đức Thọ – Hà Tĩnh.
Lý do học trung cấp điều dưỡng
Anh Trần Văn Khoát sinh năm 1984, trong một gia đình nông dân ở Hà Tĩnh. Năm 2005 anh tốt nghiệp trung cấp điều dưỡng và công tác tại Khoa Nội – Đông Y – Bệnh viện Đa khoa Đức Thọ. Bệnh nhân đến điều trị tại khoa thường là những người già, bệnh nặng rất khó tính, nhưng điều đó không hề làm anh Khoát nản lòng, ngược lại anh chăm sóc họ tận tình, chu đáo, và được bệnh nhân hết sức quý mến.
Ban đầu cũng như nhiều người trong số chúng ta, trung cấp y dược anh chọn học trung cấp điều dưỡng chỉ để học lấy một cái nghề để mưu sinh, để có công việc, để có thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình. Nhưng sau đó càng ngày anh lại càng cảm thấy yêu công việc của mình hơn, anh tâm sự: “Làm nghề y, đối với tôi như một cái duyên. Lúc đầu, tôi học điều dưỡng chỉ mong sau này có một cái nghề. Nhưng rồi càng học, càng mê, càng làm, càng gắn bó”. Đến nay niềm hạnh phúc của anh Khoát bên cạnh gia đình, vợ con đó chính là được thấy nụ cười trên môi người bệnh.
Người điều dưỡng say mê nghiên cứu khoa học
Không chỉ tận tình trong công tác chăm sóc người bệnh, anh Khoát còn say mê nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật để phục vụ người bệnh và công việc. Trong những lần đưa bệnh nhân đi chọc dẫn lưu màng phổi, thấy người già, người bị bệnh ung thư sức khỏe suy kiệt ngồi trên chiếc ghế nhựa chông chênh. Người thấp nhỏ thì phải rướn lên, người cao lớn thì phải cúi xuống; bản thân anh cũng rất vất vả khi thực hiện những thao tác này nên anh đã tự tìm tòi và sáng tạo ra chiếc ghế bằng inox chắc chắn, có chỗ tựa và điều chỉnh được chiều cao theo kích thước của người bệnh để thay thế. Chiếc ghế mới đã khiến bệnh nhân giảm đi nhiều phần đau đớn, điều dưỡng viên cũng thao tác dễ dàng và nhanh chóng hơn. Chiếc nghế do anh Khoát sáng chế nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi ra toàn ngành y.
Năm 2012, sau một năm được bổ nhiệm làm điều dưỡng trưởng bệnh viện Đức Thọ, anh Trần Văn Khoát thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Đánh giá nhận thức của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi về bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính điều trị tại Khoa Nhi – Bệnh viện Đức Thọ từ tháng 1 – tháng 8/2012”. Đề tài đã có những ý nghĩa rất là tích cực trong việc điều trị và phòng chống bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho trẻ.
Ngoài ra anh còn đề ra hàng loạt các biện pháp để nâng cao chất lượng phục vụ và chăm sóc người bệnh như: củng cố hệ thống chăm sóc người bệnh trong toàn bệnh viện; áp dụng mô hình chăm sóc theo nhóm cho các khoa lâm sàng; xây dựng hơn 25 quy trình kỹ thuật của điều dưỡng; 100% người bệnh được lấy máu xét nghiệm tại giường, giảm phiền hà cho bệnh nhân; hàng tháng, tổ chức họp hội đồng người bệnh, lấy ý kiến phản ánh để kịp thời chấn chỉnh công tác chuyên môn, tinh thần, thái độ giao tiếp của đội ngũ điều dưỡng viên; Sử dụng hộp đựng giấy A4 làm hộp an toàn đựng bơm kim tiêm đã sử dụng, tiết kiệm cho bệnh viện khoảng 40-50 triệu đồng/năm.
Anh Trần Văn Khoát ngày càng được bệnh nhân yêu mến, đồng nghiệp nể trọng, lãnh đạo tin tưởng. Anh xứng đáng là tấm gương để thế hệ điều dưỡng trẻ noi theo và học tập. Anh là niềm tự hào của các trường đang tham gia công tác đào tạo, tuyển sinh trung cấp điều dưỡng, bởi từ một trong những ngôi trường này, anh được học, được hiểu để yêu nghề, ngắn bó với nghề, có những đóng góp tích cực và nhân văn cho xã hội, được trọng dụng và được trao cơ hội để học tập và cống hiến.
Nguồn : http://trungcapytehanoi.edu.vn/dieu-duong-nghe-cang-hoc-cang-me-cang-lam-cang-gan-bo.htm
Lý do học trung cấp điều dưỡng
Anh Trần Văn Khoát sinh năm 1984, trong một gia đình nông dân ở Hà Tĩnh. Năm 2005 anh tốt nghiệp trung cấp điều dưỡng và công tác tại Khoa Nội – Đông Y – Bệnh viện Đa khoa Đức Thọ. Bệnh nhân đến điều trị tại khoa thường là những người già, bệnh nặng rất khó tính, nhưng điều đó không hề làm anh Khoát nản lòng, ngược lại anh chăm sóc họ tận tình, chu đáo, và được bệnh nhân hết sức quý mến.
Ban đầu cũng như nhiều người trong số chúng ta, trung cấp y dược anh chọn học trung cấp điều dưỡng chỉ để học lấy một cái nghề để mưu sinh, để có công việc, để có thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình. Nhưng sau đó càng ngày anh lại càng cảm thấy yêu công việc của mình hơn, anh tâm sự: “Làm nghề y, đối với tôi như một cái duyên. Lúc đầu, tôi học điều dưỡng chỉ mong sau này có một cái nghề. Nhưng rồi càng học, càng mê, càng làm, càng gắn bó”. Đến nay niềm hạnh phúc của anh Khoát bên cạnh gia đình, vợ con đó chính là được thấy nụ cười trên môi người bệnh.
Người điều dưỡng say mê nghiên cứu khoa học
Không chỉ tận tình trong công tác chăm sóc người bệnh, anh Khoát còn say mê nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật để phục vụ người bệnh và công việc. Trong những lần đưa bệnh nhân đi chọc dẫn lưu màng phổi, thấy người già, người bị bệnh ung thư sức khỏe suy kiệt ngồi trên chiếc ghế nhựa chông chênh. Người thấp nhỏ thì phải rướn lên, người cao lớn thì phải cúi xuống; bản thân anh cũng rất vất vả khi thực hiện những thao tác này nên anh đã tự tìm tòi và sáng tạo ra chiếc ghế bằng inox chắc chắn, có chỗ tựa và điều chỉnh được chiều cao theo kích thước của người bệnh để thay thế. Chiếc ghế mới đã khiến bệnh nhân giảm đi nhiều phần đau đớn, điều dưỡng viên cũng thao tác dễ dàng và nhanh chóng hơn. Chiếc nghế do anh Khoát sáng chế nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi ra toàn ngành y.
Năm 2012, sau một năm được bổ nhiệm làm điều dưỡng trưởng bệnh viện Đức Thọ, anh Trần Văn Khoát thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Đánh giá nhận thức của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi về bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính điều trị tại Khoa Nhi – Bệnh viện Đức Thọ từ tháng 1 – tháng 8/2012”. Đề tài đã có những ý nghĩa rất là tích cực trong việc điều trị và phòng chống bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho trẻ.
Ngoài ra anh còn đề ra hàng loạt các biện pháp để nâng cao chất lượng phục vụ và chăm sóc người bệnh như: củng cố hệ thống chăm sóc người bệnh trong toàn bệnh viện; áp dụng mô hình chăm sóc theo nhóm cho các khoa lâm sàng; xây dựng hơn 25 quy trình kỹ thuật của điều dưỡng; 100% người bệnh được lấy máu xét nghiệm tại giường, giảm phiền hà cho bệnh nhân; hàng tháng, tổ chức họp hội đồng người bệnh, lấy ý kiến phản ánh để kịp thời chấn chỉnh công tác chuyên môn, tinh thần, thái độ giao tiếp của đội ngũ điều dưỡng viên; Sử dụng hộp đựng giấy A4 làm hộp an toàn đựng bơm kim tiêm đã sử dụng, tiết kiệm cho bệnh viện khoảng 40-50 triệu đồng/năm.
Anh Trần Văn Khoát ngày càng được bệnh nhân yêu mến, đồng nghiệp nể trọng, lãnh đạo tin tưởng. Anh xứng đáng là tấm gương để thế hệ điều dưỡng trẻ noi theo và học tập. Anh là niềm tự hào của các trường đang tham gia công tác đào tạo, tuyển sinh trung cấp điều dưỡng, bởi từ một trong những ngôi trường này, anh được học, được hiểu để yêu nghề, ngắn bó với nghề, có những đóng góp tích cực và nhân văn cho xã hội, được trọng dụng và được trao cơ hội để học tập và cống hiến.
Nguồn : http://trungcapytehanoi.edu.vn/dieu-duong-nghe-cang-hoc-cang-me-cang-lam-cang-gan-bo.htm
_________________
Liên tục tuyển sinh trung cấp y dược và trung cấp điều dưỡng các khóa, bán đất nghĩa trang lạc hồng viên tại hà nội
Similar topics
» ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI CHUYÊN KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN PIYAVATE THÁI LAN
» Dược Viramax khắc phục triệt để xuất sớm, liệt dương, viêm tuyến tiền liệt
» Có thể điều trị rối loạn cương dương ở phái mạnh chỉ bằng thảo mộc
» Điều dưỡng viên làm việc tại viện dưỡng lão, cơ sở chăm sóc sức khỏe ở Singapore
» Đào tạo điều dưỡng viên làm việc tại viện dưỡng lão Singapore
» Dược Viramax khắc phục triệt để xuất sớm, liệt dương, viêm tuyến tiền liệt
» Có thể điều trị rối loạn cương dương ở phái mạnh chỉ bằng thảo mộc
» Điều dưỡng viên làm việc tại viện dưỡng lão, cơ sở chăm sóc sức khỏe ở Singapore
» Đào tạo điều dưỡng viên làm việc tại viện dưỡng lão Singapore
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết