4 tin đồn thất thiệt về IELTS
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
4 tin đồn thất thiệt về IELTS
Thi IELTS là một kỳ thi chứng chỉ Anh ngữ quốc tế được đánh giá là khá khó. Tuy nhiên, nếu bạn có sự chuẩn bị cho kỳ thi, biết cân bằng giữa thời gian ôn thi và đưa ra một chiến lược làm bài hiệu quả, bạn sẽ không khó để đạt mức điểm kỳ vọng hoặc thậm chí còn cao hơn như thế.
Dù trình độ tiếng Anh của bạn đủ tốt thì trước khi thi, bạn cũng nên đặt mình vào vị trí của một giám khảo để đoán được họ đang tìm kiếm điều gì nơi những thí sinh. Không chỉ các thí sinh sắp bước vào kì thi Ielts Speaking có cảm giác lo lắng mà bất cứ một người học ngoại ngữ nào, không chỉ riêng Tiếng Anh cũng đều cảm thấy việc cố gắng nói trôi chảy một ngoại ngữ mới là một thử thách khó khăn, vì thậm chí ngay cả người bản địa cũng mắc lỗi khi nói tiếng mẹ đẻ. Vì vậy, với sự chia sẻ từ cô Jessica Beck – Thạc sĩ Ngôn ngữ ứng dụng tại Mỹ về những lời truyền tai sai sự thật về kì thi IELTS Speacking, ALT Test Prep hy vọng sẽ giúp bạn biết đâu là điều mà các giám khảo đang chờ đợi qua phẩn thể hiện của bạn và ALT cũng muốn dành tặng bạn một lời khuyên: “Hãy thoải mái với suy nghĩ mình là chính mình”.
1/ Tin đồn số một – Ngữ pháp phải hoàn hảo
Nhiều thí sinh lo lắng vì không thể vừa tập trung nói mà lại vừa phải đảm bảo nói chính xác ngữ pháp. Tuy nhiên, sự thật là các giám khảo chấm thi thường chú ý đến sự đa dạng trong các cấu trúc câu bạn dùng để nói hơn là sự chuẩn xác về ngữ pháp, cụ thể thang điểm về ngữ pháp trong sẽ được chấm như sau:
Điểm 9: Có thể có những lỗi sai “kiểu người bản địa”; sử dụng các loại, cấu trúc câu phong phú
Điểm 8: Phần lớn các câu không có lỗi; sử dụng các loại, cấu trúc câu phong phú
Điểm 7: Nhiều câu không có lỗi; sử dụng các loại, cấu trúc câu phong phú
Điểm 6: Nhiều lỗi nhưng giám khảo vẫn hiểu nội dung bạn muốn nói; sử dụng nhiều cấu trúc câu
Điểm 5: Nhiều lỗi đến mức giám khảo có lúc không hiểu bạn muốn nói gì và, hoặc không sử dụng nhiều loại câu
Điểm 4: Nhiều lỗi giám khảo không hiểu bạn muốn nói gì và, hoặc chủ yếu chỉ dụng các mẫu câu đơn giản.
Lưu ý là điểm Speaking của bạn còn phụ thuộc vào 4 yếu tố: Fluency and Coherence (Trôi chảy, mạch lạc), Vocabulary (Từ vựng), Grammar (Ngữ pháp) and Pronunciation (Phát âm).
2/ Tin đồn số hai – Phải nói giọng bản ngữ
Có hàng nghìn giọng tiếng Anh trên thế giới này, vì vậy các giám khảo sẽ không kỳ vọng bạn phải nói giống một người bản xứ cụ thể nào cả. Chỉ cần giám khảo hiểu được bạn đang muốn nói gì, bạn sẽ đạt được ít nhất 6 điểm cho phần phát âm của mình (Pronunciation). Nếu muốn đạt điểm 7 hay cao hơn, bạn chỉ cần đơn giản thêm cảm xúc, nhấn nhá âm vào giọng nói của mình.
Hãy luôn mỉm cười và thể hiện cảm xúc của mình thông qua giọng nói. Điều này sẽ khiến không khí buổi nói chuyện thoải mái hơn, không chỉ với bạn mà còn cả các giám khảo.
3/ Tin đồn số ba – Phải luôn sử dụng từ ngữ chính thống
thi IELTS Speacking có ba phần. Phần một liên quan đến các câu hỏi mang tính cá nhân như phần khởi đầu để tạo không khí trò chuyện trước khi đến với 2 phần thi tiếp theo, vì vậy, ở phần đầu tiên bạn có thể dùng các từ ngữ thân mật một cách tự nhiên như từ lóng, thành ngữ. Để đạt được 7 điểm cho phần nói, từ ngữ của bạn phải “gây hứng thú” cho giám khảo. Những từ ngữ này thường không có trong sách mà bạn phải đọc báo chí, xem phim hay mua thêm các quyển dạy thành ngữ thông dụng trong Tiếng Anh để tham khảo.
Phần hai cũng tương tự như phần một. Bạn sẽ được giám khảo trao cho một tấm thẻ (card) trong đó đã có sẵn một chủ đề và vài gợi ý cho nó. Bạn có một phút chuẩn bị trên giấy và sau đó sẽ trình bày phần thi của mình trong 1-2 phút. Đến phần thứ ba, đây là lúc những cụm từ chính thống được khuyến khích sử dụng càng nhiều càng tốt, ví dụ như: “I am of the opinion that…”, “In my view…”, and “Some hold the belief that…; “Nevertheless, I honestly feel that…”.
4/ Tin đồn số bốn – Speaking phần hai nên diễn ra trong một đến hai phút
Ở phần thi nói thứ hai, bạn sẽ nhận được một chủ đề và giám khảo hỏi bạn về chủ đề đó trong một đến hai phút. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ nói trong một phút thì phần đánh giá về Fluency and Coherence (Trôi chảy và mạch lạc) của bạn sẽ bị giảm điểm. Thế nên, hãy nói đủ hai phút. Bạn hãy yên tâm là giám khảo sẽ dõi theo bạn suốt 2 phút này và bạn không cần phải lo lắng về vấn đề thời gian. Khi kết thúc, đừng quên mỉm cười và kết thúc bằng câu “Thank you” để tạo một ấn tượng tốt với giám khảo.
thi IELTS Speacking tuy khá khó nhưng kết quả được đánh giá một cách rất công bằng. Giám khảo sẽ cho điểm dựa vào rất nhiều tiêu chí nên nếu như các bạn biết được họ muốn gì, cần gì, mong đợi điều gì, bạn sẽ bước vào phần thi Nói tự tin, thoải mái hơn và sẽ có cơ hội đạt điểm cao.
Jellyfish Education sẽ luôn đồng hành cùng bạn trong việc chinh phục các kì thi IELTS Speacking
Dù trình độ tiếng Anh của bạn đủ tốt thì trước khi thi, bạn cũng nên đặt mình vào vị trí của một giám khảo để đoán được họ đang tìm kiếm điều gì nơi những thí sinh. Không chỉ các thí sinh sắp bước vào kì thi Ielts Speaking có cảm giác lo lắng mà bất cứ một người học ngoại ngữ nào, không chỉ riêng Tiếng Anh cũng đều cảm thấy việc cố gắng nói trôi chảy một ngoại ngữ mới là một thử thách khó khăn, vì thậm chí ngay cả người bản địa cũng mắc lỗi khi nói tiếng mẹ đẻ. Vì vậy, với sự chia sẻ từ cô Jessica Beck – Thạc sĩ Ngôn ngữ ứng dụng tại Mỹ về những lời truyền tai sai sự thật về kì thi IELTS Speacking, ALT Test Prep hy vọng sẽ giúp bạn biết đâu là điều mà các giám khảo đang chờ đợi qua phẩn thể hiện của bạn và ALT cũng muốn dành tặng bạn một lời khuyên: “Hãy thoải mái với suy nghĩ mình là chính mình”.
1/ Tin đồn số một – Ngữ pháp phải hoàn hảo
Nhiều thí sinh lo lắng vì không thể vừa tập trung nói mà lại vừa phải đảm bảo nói chính xác ngữ pháp. Tuy nhiên, sự thật là các giám khảo chấm thi thường chú ý đến sự đa dạng trong các cấu trúc câu bạn dùng để nói hơn là sự chuẩn xác về ngữ pháp, cụ thể thang điểm về ngữ pháp trong sẽ được chấm như sau:
Điểm 9: Có thể có những lỗi sai “kiểu người bản địa”; sử dụng các loại, cấu trúc câu phong phú
Điểm 8: Phần lớn các câu không có lỗi; sử dụng các loại, cấu trúc câu phong phú
Điểm 7: Nhiều câu không có lỗi; sử dụng các loại, cấu trúc câu phong phú
Điểm 6: Nhiều lỗi nhưng giám khảo vẫn hiểu nội dung bạn muốn nói; sử dụng nhiều cấu trúc câu
Điểm 5: Nhiều lỗi đến mức giám khảo có lúc không hiểu bạn muốn nói gì và, hoặc không sử dụng nhiều loại câu
Điểm 4: Nhiều lỗi giám khảo không hiểu bạn muốn nói gì và, hoặc chủ yếu chỉ dụng các mẫu câu đơn giản.
Lưu ý là điểm Speaking của bạn còn phụ thuộc vào 4 yếu tố: Fluency and Coherence (Trôi chảy, mạch lạc), Vocabulary (Từ vựng), Grammar (Ngữ pháp) and Pronunciation (Phát âm).
2/ Tin đồn số hai – Phải nói giọng bản ngữ
Có hàng nghìn giọng tiếng Anh trên thế giới này, vì vậy các giám khảo sẽ không kỳ vọng bạn phải nói giống một người bản xứ cụ thể nào cả. Chỉ cần giám khảo hiểu được bạn đang muốn nói gì, bạn sẽ đạt được ít nhất 6 điểm cho phần phát âm của mình (Pronunciation). Nếu muốn đạt điểm 7 hay cao hơn, bạn chỉ cần đơn giản thêm cảm xúc, nhấn nhá âm vào giọng nói của mình.
Hãy luôn mỉm cười và thể hiện cảm xúc của mình thông qua giọng nói. Điều này sẽ khiến không khí buổi nói chuyện thoải mái hơn, không chỉ với bạn mà còn cả các giám khảo.
3/ Tin đồn số ba – Phải luôn sử dụng từ ngữ chính thống
thi IELTS Speacking có ba phần. Phần một liên quan đến các câu hỏi mang tính cá nhân như phần khởi đầu để tạo không khí trò chuyện trước khi đến với 2 phần thi tiếp theo, vì vậy, ở phần đầu tiên bạn có thể dùng các từ ngữ thân mật một cách tự nhiên như từ lóng, thành ngữ. Để đạt được 7 điểm cho phần nói, từ ngữ của bạn phải “gây hứng thú” cho giám khảo. Những từ ngữ này thường không có trong sách mà bạn phải đọc báo chí, xem phim hay mua thêm các quyển dạy thành ngữ thông dụng trong Tiếng Anh để tham khảo.
Phần hai cũng tương tự như phần một. Bạn sẽ được giám khảo trao cho một tấm thẻ (card) trong đó đã có sẵn một chủ đề và vài gợi ý cho nó. Bạn có một phút chuẩn bị trên giấy và sau đó sẽ trình bày phần thi của mình trong 1-2 phút. Đến phần thứ ba, đây là lúc những cụm từ chính thống được khuyến khích sử dụng càng nhiều càng tốt, ví dụ như: “I am of the opinion that…”, “In my view…”, and “Some hold the belief that…; “Nevertheless, I honestly feel that…”.
4/ Tin đồn số bốn – Speaking phần hai nên diễn ra trong một đến hai phút
Ở phần thi nói thứ hai, bạn sẽ nhận được một chủ đề và giám khảo hỏi bạn về chủ đề đó trong một đến hai phút. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ nói trong một phút thì phần đánh giá về Fluency and Coherence (Trôi chảy và mạch lạc) của bạn sẽ bị giảm điểm. Thế nên, hãy nói đủ hai phút. Bạn hãy yên tâm là giám khảo sẽ dõi theo bạn suốt 2 phút này và bạn không cần phải lo lắng về vấn đề thời gian. Khi kết thúc, đừng quên mỉm cười và kết thúc bằng câu “Thank you” để tạo một ấn tượng tốt với giám khảo.
thi IELTS Speacking tuy khá khó nhưng kết quả được đánh giá một cách rất công bằng. Giám khảo sẽ cho điểm dựa vào rất nhiều tiêu chí nên nếu như các bạn biết được họ muốn gì, cần gì, mong đợi điều gì, bạn sẽ bước vào phần thi Nói tự tin, thoải mái hơn và sẽ có cơ hội đạt điểm cao.
Jellyfish Education sẽ luôn đồng hành cùng bạn trong việc chinh phục các kì thi IELTS Speacking
_________________
JellyFish Education
Tầng 13 tòa nhà CMC Duy Tân Cầu Giấy Hà Nội
Web: loptienganh.edu.vn
Similar topics
» Bộ sưu tập các từ nối cần thiết trong IELTS
» Luyện IELTS Nghe/Nói (IELTS Speaking/Listening) với GVNN theo nhóm nhỏ
» Học IELTS/IELTS Writing/TOEFL ibt/TA Giao Tiếp/Thương Mại Cấp tốc (1 kèm 1/Nhóm) tại nhà GV.
» Học IELTS/IELTS Writing/TOEFL ibt/TA Giao Tiếp/Thương Mại Cấp tốc (1 kèm 1/Nhóm) tại
» Học IELTS/IELTS Writing/TOEFL ibt/TA Giao Tiếp/Thương Mại Cấp tốc (1 kèm 1/Nhóm).
» Luyện IELTS Nghe/Nói (IELTS Speaking/Listening) với GVNN theo nhóm nhỏ
» Học IELTS/IELTS Writing/TOEFL ibt/TA Giao Tiếp/Thương Mại Cấp tốc (1 kèm 1/Nhóm) tại nhà GV.
» Học IELTS/IELTS Writing/TOEFL ibt/TA Giao Tiếp/Thương Mại Cấp tốc (1 kèm 1/Nhóm) tại
» Học IELTS/IELTS Writing/TOEFL ibt/TA Giao Tiếp/Thương Mại Cấp tốc (1 kèm 1/Nhóm).
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết