Minh Phương và cuộc chia tay của một tượng đài
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Minh Phương và cuộc chia tay của một tượng đài
V-League 2015 kết thúc cũng đồng thời khép lại sự nghiệp vinh quang và đáng trân trọng của một trong những tiền vệ hay nhất lịch sử bóng đá Việt Nam.
Anh đang là thủ quân của SHB Đà Nẵng - một CLB vốn là nỗi khao khát của nhiều cầu thủ. Nếu anh ở lại, không một ai có thể phàn nàn bởi kinh nghiệm và sự tận tụy của anh là một vốn quý. Nhưng Minh Phương chọn cách dừng lại, một quyết định khó khăn nhưng phải làm của một người đàn ông biết mình đang ở đâu và cần gì.
Sự nghiệp của Minh Phương được neo trên những quyết định kiểu như thế. Năm 2003, anh từng từ chối chiếc băng thủ quân của đội U23 Việt Nam vì nghĩ mình chưa đủ tầm. Từ chối một vinh dự lớn như thế, phải là một người bản lĩnh mà tỉnh táo mới làm được. Tính cách ấy chính là điều giúp Minh Phương không bao giờ ngủ quên trên hào quang, không mắc bệnh ngôi sao dù giành được sự thừa nhận của tất cả, từ đồng nghiệp, truyền thông đến người hâm mộ.
Nguyễn Việt Thắng gọi Minh Phương là "tiền vệ tốt nhất http://www.m88casino.net/ mà tôi từng được chơi cùng". Cựu chân sút này nhẩm tính rằng phải đến phân nửa số bàn mà anh ghi được cho đội tuyển quốc gia đến từ những pha kiến tạo của Minh Phương. Cựu tiền đạo Trần Minh Chiến khẳng định Minh Phương là tiền vệ tốt nhất của Việt Nam kể từ sau thời Nguyễn Hồng Sơn. Dù biết Minh Phương đã giải nghệ năm 2010, Henrique Calisto vẫn một mực ra sức thuyết phục anh rút lại quyết định. Để rồi, chính trong năm ấy, Minh Phương nhận danh hiệu Quả bóng vàng Việt Nam...
Xuất phát từ vị trí hậu vệ phải ở Cảng Sài Gòn, nhưng rốt cục Minh Phương lại định danh ở vị trí tiền vệ trung tâm. Anh đến Gạch Đồng Tâm Long An, hợp với Phan Văn Tài Em thành một cặp tiền vệ ăn ý, từ CLB lên đến đội tuyển. Khi Minh Phương chuyển sang Đà Nẵng, anh cũng trở thành nội binh được yêu mến nhất ở đội bóng này.
17 năm và ba CLB lớn, ngoài vụ lùm xùm chuyển nhượng từ Sài Gòn sang Long An, tuyệt nhiên không thấy Minh Phương dính vào một vụ bê bối nào. Với người hâm mộ, anh là cầu thủ toàn năng, chuyền bóng giỏi, sút xa chính xác, đá phạt thần sầu. Với đồng đội, anh tận tụy làm những công việc không tên, giúp mọi người cùng chơi tốt. Với HLV, anh lễ độ, cần cù, sẵn sàng thi đấu ở mọi vị trí mà họ giao phó. Với truyền thông, anh là người tạo ra những nụ cười với những câu pha trò dễ thương. Với cầu thủ trẻ, anh là tấm gương không tì vết về một cầu thủ hết mình với nghề.
Giữa một V-League tràn ngập bạo lực, nghi kỵ và những chiêu trò như showbiz, Minh Phương như một điểm sáng le lói trong toàn bộ bức tranh u tối. Nhỏ thôi, nhưng đủ để những người yêu bóng đá chân chính cảm thấy ấm áp. Thế nên khi Minh Phương tuyên bố giải nghệ, có thể nói không quá lời là V-League đã chết đi một phần. Bởi vì bản thân Minh Phương là cả một chiều dài lịch sử. Anh bước ra ánh sáng khi giải đấu chập chững những bước đi đầu tiên lên chuyên nghiệp. Anh giành chức vô địch quốc gia ở các CLB khác nhau, anh giữ kỷ lục về số lần khoác áo đội tuyển. 17 năm Minh Phương thi đấu là 17 năm thăng trầm của bóng đá Việt Nam, là 17 năm mà một nền bóng đá phát triển theo kiểu tự phát luôn vấp phải những câu hỏi về bản ngã của nó.
Trong 17 năm ấy, đỉnh cao chói lọi nhất tất nhiên phải là chức vô địch AFF Cup 2008. Giải đấu đó Minh Phương là đội trưởng, là chiếc neo về chuyên môn cho đội bóng chơi phòng ngự phản công rất hay của Calisto. Nói đến danh hiệu ấy phần nhiều người hâm mộ sẽ nhớ ngay đến cú đánh đầu ngược của Lê Công Vinh vào lưới Thái Lan, gỡ hòa 1-1 tại Mỹ Đình để định đoạt trận đấu trong những phút chót. Người tung ra đường chuyền như "đưa bóng đến đầu" của Công Vinh không ai khác là Minh Phương. Nếu cú đánh đầu ấy khiến Công Vinh mang dáng dấp của một huyền thoại, anh cần phải cám ơn người đàn anh thật nhiều.
Đường chuyền ấy có lẽ cũng tóm gọn được cách chơi bóng và cách sống của Minh Phương. Hiệu quả nhưng thầm lặng, quan trọng nhưng khiêm tốn. Mỗi người đều có một thần tượng của riêng mình khi nói về bóng đá Việt Nam. Họ có thể là Hồng Sơn, Huỳnh Đức, Văn Quyến, Tài Em.... Nhưng khi nhắc đến Minh Phương, mọi tranh luận sẽ lắng xuống.
Người đàn ông ấy đến với bóng đá và rời bóng đá trong sự khâm phục của tất cả.
Anh đang là thủ quân của SHB Đà Nẵng - một CLB vốn là nỗi khao khát của nhiều cầu thủ. Nếu anh ở lại, không một ai có thể phàn nàn bởi kinh nghiệm và sự tận tụy của anh là một vốn quý. Nhưng Minh Phương chọn cách dừng lại, một quyết định khó khăn nhưng phải làm của một người đàn ông biết mình đang ở đâu và cần gì.
Minh Phương nhận hoa và ảnh từ CĐV, trong ngày cuối cùng của sự nghiệp cầu thủ cuối tuần qua. Ảnh: Nguyễn Đông. |
Nguyễn Việt Thắng gọi Minh Phương là "tiền vệ tốt nhất http://www.m88casino.net/ mà tôi từng được chơi cùng". Cựu chân sút này nhẩm tính rằng phải đến phân nửa số bàn mà anh ghi được cho đội tuyển quốc gia đến từ những pha kiến tạo của Minh Phương. Cựu tiền đạo Trần Minh Chiến khẳng định Minh Phương là tiền vệ tốt nhất của Việt Nam kể từ sau thời Nguyễn Hồng Sơn. Dù biết Minh Phương đã giải nghệ năm 2010, Henrique Calisto vẫn một mực ra sức thuyết phục anh rút lại quyết định. Để rồi, chính trong năm ấy, Minh Phương nhận danh hiệu Quả bóng vàng Việt Nam...
Xuất phát từ vị trí hậu vệ phải ở Cảng Sài Gòn, nhưng rốt cục Minh Phương lại định danh ở vị trí tiền vệ trung tâm. Anh đến Gạch Đồng Tâm Long An, hợp với Phan Văn Tài Em thành một cặp tiền vệ ăn ý, từ CLB lên đến đội tuyển. Khi Minh Phương chuyển sang Đà Nẵng, anh cũng trở thành nội binh được yêu mến nhất ở đội bóng này.
17 năm và ba CLB lớn, ngoài vụ lùm xùm chuyển nhượng từ Sài Gòn sang Long An, tuyệt nhiên không thấy Minh Phương dính vào một vụ bê bối nào. Với người hâm mộ, anh là cầu thủ toàn năng, chuyền bóng giỏi, sút xa chính xác, đá phạt thần sầu. Với đồng đội, anh tận tụy làm những công việc không tên, giúp mọi người cùng chơi tốt. Với HLV, anh lễ độ, cần cù, sẵn sàng thi đấu ở mọi vị trí mà họ giao phó. Với truyền thông, anh là người tạo ra những nụ cười với những câu pha trò dễ thương. Với cầu thủ trẻ, anh là tấm gương không tì vết về một cầu thủ hết mình với nghề.
Minh Phương (số 12) là tấm gương cả trong lẫn ngoài sân cỏ. Ảnh: Thế Ngọc. |
Trong 17 năm ấy, đỉnh cao chói lọi nhất tất nhiên phải là chức vô địch AFF Cup 2008. Giải đấu đó Minh Phương là đội trưởng, là chiếc neo về chuyên môn cho đội bóng chơi phòng ngự phản công rất hay của Calisto. Nói đến danh hiệu ấy phần nhiều người hâm mộ sẽ nhớ ngay đến cú đánh đầu ngược của Lê Công Vinh vào lưới Thái Lan, gỡ hòa 1-1 tại Mỹ Đình để định đoạt trận đấu trong những phút chót. Người tung ra đường chuyền như "đưa bóng đến đầu" của Công Vinh không ai khác là Minh Phương. Nếu cú đánh đầu ấy khiến Công Vinh mang dáng dấp của một huyền thoại, anh cần phải cám ơn người đàn anh thật nhiều.
Minh Phương sẽ chuyển sang công tác đào tạo trẻ sau khi giải nghệ. Ảnh: Đức Đồng. |
Người đàn ông ấy đến với bóng đá và rời bóng đá trong sự khâm phục của tất cả.
Hoài Thương
1102m88- Cấp 0
- Bài gửi : 1
Điểm : 3339
Like : 0
Tham gia : 22/09/2015
Similar topics
» Thay đổi nhỏ cho cuộc sống thú vị hơn -giấy dán tường - tranh dán tường đẹp = https://www.facebook.com/giaydantuongdoorway
» Thiệp cưới ấn tượng khởi đầu một cuộc sống gia đình lý tưởng cho các cặp đôi
» Làm chìa khóa oto các loại: chìa cơ, remote, khoá thông minh
» Chỉ với 85.000đ/m2 là bạn đã mở ra một không gian độc đáo cho ngôi nhà mình với hình ảnh giấy dán tường và tranh dán tường
» Nhà cái Happy8 chia sẻ về những rủi ro thường gặp khi cá cược (P3)
» Thiệp cưới ấn tượng khởi đầu một cuộc sống gia đình lý tưởng cho các cặp đôi
» Làm chìa khóa oto các loại: chìa cơ, remote, khoá thông minh
» Chỉ với 85.000đ/m2 là bạn đã mở ra một không gian độc đáo cho ngôi nhà mình với hình ảnh giấy dán tường và tranh dán tường
» Nhà cái Happy8 chia sẻ về những rủi ro thường gặp khi cá cược (P3)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết