Khí Oxy, tính chất khí oxy, ứng dụng khí oxy
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Khí Oxy, tính chất khí oxy, ứng dụng khí oxy
Khí Oxy, tính chất khí oxy, ứng dụng khí oxy
khí oxy là nguyên tố hóa học có ký hiệu là O thuộc nhóm nguyên tố 16 và số nguyên tử bằng 8 trong bảng tuân hoàn các nguyên tố. Ôxy là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh nó có thể tạo thành hợp chất oxit với hầu hết các nguyên tố khác. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hai nguyên tử ôxy kết hợp với nhau tạo thành phân tử ôxy không màu, không mùi, không vị có công thức O2. Ôxy phân tử (O2, thường được gọi là ôxy tự do) trên Trái đất là không ổn định về mặt nhiệt động học. Sự xuất hiện trong thời kỳ đầu tiên của nó trên Trái Đất là do các hoạt động quang hợp của vi khuẩn kỵ khí (vi khuẩn cổ và vi khuẩn). Sự phổ biến của nó từ sau đó đến ngày nay là do hoạt động quang hợp của cây xanh. Ôxy là nguyên tố phổ biến xếp hàng thứ 3 trong vũ trụ theo khối lượng sau hydro và heli và là nguyên tố phổ biến nhất theo khối lượng trong vỏ trái đất, Khí ôxy chiếm 20,9% về thể tích trong không khí
Khí ôxy thường được gọi là dưỡng khí, vì nó duy trì sự sống của cơ thể con người.
Tất cả các nhóm phân tử cấu trúc chính trong các cơ thể sống như các protein, cacbonhydrat, và mỡ chứa ôxy, cũng như trong các hợp chất vô cơ quan trọng cấu tạo tạo nên các vỏ sò, răng và xương. Ôxy ở dạng O2 được tạo ra từ nước bởi vi khuẩn lam, tảo và thực vật thông qua quá trình quang hợp và được sử dụng trong quá trình hô hấp của các cơ thể sống bậc cao. Ôxy là chất độc đối với các sinh vật kỵ khí bắt buộc, là các sinh vật thống trị trong thời buổi đầu trên Trái Đất cho đến khi O2 bắt đầu tích tụ trong khí quyển cách đây 2,5 triệu năm. Một dạng khác (thù hình) của ôxy là ozon(O3) tích tụ tạo thành lớp ozon, khí này giúp bảo vệ sinh quyển khỏi tia tử ngoại, nhưng nó sẽ là chất ô nhiễm nếu nó nằm gần mặt đất ở dạng sương mù. Thậm chí ở quỹ đạo trái đất tầng thấp, nguyên tử ôxy cũng tồn tại và làm mòn các tàu không gian.
Thông tin chi tiết Khí Oxy liên hệ: Mr Trường, sđt: 0934152285
khí oxy là nguyên tố hóa học có ký hiệu là O thuộc nhóm nguyên tố 16 và số nguyên tử bằng 8 trong bảng tuân hoàn các nguyên tố. Ôxy là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh nó có thể tạo thành hợp chất oxit với hầu hết các nguyên tố khác. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hai nguyên tử ôxy kết hợp với nhau tạo thành phân tử ôxy không màu, không mùi, không vị có công thức O2. Ôxy phân tử (O2, thường được gọi là ôxy tự do) trên Trái đất là không ổn định về mặt nhiệt động học. Sự xuất hiện trong thời kỳ đầu tiên của nó trên Trái Đất là do các hoạt động quang hợp của vi khuẩn kỵ khí (vi khuẩn cổ và vi khuẩn). Sự phổ biến của nó từ sau đó đến ngày nay là do hoạt động quang hợp của cây xanh. Ôxy là nguyên tố phổ biến xếp hàng thứ 3 trong vũ trụ theo khối lượng sau hydro và heli và là nguyên tố phổ biến nhất theo khối lượng trong vỏ trái đất, Khí ôxy chiếm 20,9% về thể tích trong không khí
Khí ôxy thường được gọi là dưỡng khí, vì nó duy trì sự sống của cơ thể con người.
Tất cả các nhóm phân tử cấu trúc chính trong các cơ thể sống như các protein, cacbonhydrat, và mỡ chứa ôxy, cũng như trong các hợp chất vô cơ quan trọng cấu tạo tạo nên các vỏ sò, răng và xương. Ôxy ở dạng O2 được tạo ra từ nước bởi vi khuẩn lam, tảo và thực vật thông qua quá trình quang hợp và được sử dụng trong quá trình hô hấp của các cơ thể sống bậc cao. Ôxy là chất độc đối với các sinh vật kỵ khí bắt buộc, là các sinh vật thống trị trong thời buổi đầu trên Trái Đất cho đến khi O2 bắt đầu tích tụ trong khí quyển cách đây 2,5 triệu năm. Một dạng khác (thù hình) của ôxy là ozon(O3) tích tụ tạo thành lớp ozon, khí này giúp bảo vệ sinh quyển khỏi tia tử ngoại, nhưng nó sẽ là chất ô nhiễm nếu nó nằm gần mặt đất ở dạng sương mù. Thậm chí ở quỹ đạo trái đất tầng thấp, nguyên tử ôxy cũng tồn tại và làm mòn các tàu không gian.
Thông tin chi tiết Khí Oxy liên hệ: Mr Trường, sđt: 0934152285
khioxybinh- Cấp 1
- Bài gửi : 10
Điểm : 3377
Like : 0
Tham gia : 15/09/2015
Similar topics
» Khám phá tác dụng của tinh dầu thiên nhiên - tinh dầu bưởi nguyên chất
» Tính chất, ứng dụng và cung cấp khí argon tinh khiết
» Tính chất và các công dụng hữu ích của tinh dầu vỏ bưởi
» Tác dụng chữa bệnh của Tinh bột nghệ, Tinh nghệ nguyên chất, tinh bột nghệ viện khoa học
» Tính chất và ứng dụng của đèn led
» Tính chất, ứng dụng và cung cấp khí argon tinh khiết
» Tính chất và các công dụng hữu ích của tinh dầu vỏ bưởi
» Tác dụng chữa bệnh của Tinh bột nghệ, Tinh nghệ nguyên chất, tinh bột nghệ viện khoa học
» Tính chất và ứng dụng của đèn led
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết