Chăm sóc sau phá thai như thế nào?
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Chăm sóc sau phá thai như thế nào?
Sau phá thai, nhiều chị em luôn cảm thấy tội lỗi vì đã từ bỏ đi đứa con của mình, họ thường không chú ý đến sức khỏe, chăm sóc sau phá thai. Các bác sĩ cho biết, chăm sóc sau phá thai là việc làm cần thiết giúp chị em tránh được những nguy cơ về lâu dài với sức khỏe. Vậy, chăm sóc sau phá thai như thế nào? Để giảm bớt những biến chứng có thể xảy ra từ việc làm nguy hiểm này, dưới đây vài lời khuyên dành cho các bạn nữ để bạn có thể tự theo dõi và chăm sóc sức khỏe của mình sau phá thai.
Chăm sóc sau phá thai như thế nào
Trước tiên, để đảm bảo an toàn trong thủ thuật chị em cần lựa chọn những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được tiến hành thủ thuật. Sau khi thực hiện thủ thuật, chị em nằm nghỉ tại cơ sở y tế từ 1-2 giờ để hồi sức vào theo dõi tình trạng sức khỏe trước khi ra về, đặc biệt là đối với phá thai ngoại khoa (nạo, hút, nong, gắp thai). Việc theo dõi những giờ đầu sau phá thai, các bác sĩ sẽ theo dõi, mạch huyết áp, tình trạng ra máu khi ổn định bác sĩ sẽ quyết định cho chị em ra về, điều trị ngoại trú.
Sau khi về nhà chị em chú ý chăm sóc và theo dõi tình trạng của mình. Đối với mỗi phương pháp phá thai được áp dụng thì chị em cần có những lưu ý chăm sóc sau phá thai như sau:
+ Đối với phá thai bằng thuốc (phá thai nội khoa): bạn có thể bị ra máu âm đạo nhiều, cảm thấy buồn nôn, nôn mửa hoăc tiêu chảy, nhưng những triệu chứng này không phải bất thường. Tuy nhiên, nếu thấy tình trạng ra máu âm đạo kéo dài, vón cục, màu sắc khác thường, đau bụng, kèm theo sốt, người mệt mỏi, cần quay lại cơ sở y tế để kiểm tra và can thiệp kịp thời.
+ Đối với nạo hút, nong gắp thai (phá thai ngoại khoa): chị em có thể gặp phải những cơn đau bụng (cơn co tử cung) sau vài ngày, ra ít máu. Tuy nhiên, nếu bạn thấy ra máu quá nhiều, kèm theo ngứa vùng kín, có mùi hôi xuất hiện, sốt cần quay trở lại cơ sở y tế để được các bác sĩ khám và can thiệp kịp thời.
Trong quá trình chăm sóc sau phá thai chị em cần lưu ý giữ tâm lý ổn định, kiêng quan hệ tình dục sau phá thai (đặc biệt là đối với nạo hút, nong gắp thai). Trong 2 tuần đầu tiên, không nên làm những công việc nặng nhọc, tránh đi lại nhiều.
Về chế độ dinh dưỡng, chị em nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, đặc biệt là rau ngót để cho sản dịch nhanh sạch. Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn.
Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ (thường là sau hai tuần) để chắc chắn đình chỉ thai đã thành công và sức khỏe của bạn đã trở lại ổn định.
Sau khi phá thai chu kỳ kinh nguyệt có thể nhanh chóng trở lại từ 4-8 tuần, do đó nếu chưa muốn có thai chị em hãy áp dụng những biện pháp tránh thai an toàn. Đối với những trường hợp bỏ thai do thai hỏng, thì chị em cũng nên đợt từ 6 tháng(thời gian có thể ngắn dài hơn tùy theo chỉ định của bác sĩ) hãy mang thai lại. Vì đây là thời gian thích hợp để tử cung có thể khỏe mạnh trở lại và sẵn sàng cho thai kỳ
Trên đây là những thông tin cần thiết cho chị em sau phá thai, hãy áp dụng một cách chính xác để nhanh chóng lấy lại sức khỏe. Nếu có gì bất thường hoặc những băn khoăn hãy đến gặp bác sĩ để có câu trả lời thỏa đáng nhất.
Nếu đã lựa chọn phá thai, hãy đến những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thực hiện thủ thuật, tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra như nhiễm trùng dẫn đến viêm tắc, dính vòi trứng, dẫn đến vô sinh, băng huyết gây thiếu máu ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của bản thân chị em.
Chăm sóc sau phá thai như thế nào
Trước tiên, để đảm bảo an toàn trong thủ thuật chị em cần lựa chọn những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được tiến hành thủ thuật. Sau khi thực hiện thủ thuật, chị em nằm nghỉ tại cơ sở y tế từ 1-2 giờ để hồi sức vào theo dõi tình trạng sức khỏe trước khi ra về, đặc biệt là đối với phá thai ngoại khoa (nạo, hút, nong, gắp thai). Việc theo dõi những giờ đầu sau phá thai, các bác sĩ sẽ theo dõi, mạch huyết áp, tình trạng ra máu khi ổn định bác sĩ sẽ quyết định cho chị em ra về, điều trị ngoại trú.
Sau khi về nhà chị em chú ý chăm sóc và theo dõi tình trạng của mình. Đối với mỗi phương pháp phá thai được áp dụng thì chị em cần có những lưu ý chăm sóc sau phá thai như sau:
+ Đối với phá thai bằng thuốc (phá thai nội khoa): bạn có thể bị ra máu âm đạo nhiều, cảm thấy buồn nôn, nôn mửa hoăc tiêu chảy, nhưng những triệu chứng này không phải bất thường. Tuy nhiên, nếu thấy tình trạng ra máu âm đạo kéo dài, vón cục, màu sắc khác thường, đau bụng, kèm theo sốt, người mệt mỏi, cần quay lại cơ sở y tế để kiểm tra và can thiệp kịp thời.
+ Đối với nạo hút, nong gắp thai (phá thai ngoại khoa): chị em có thể gặp phải những cơn đau bụng (cơn co tử cung) sau vài ngày, ra ít máu. Tuy nhiên, nếu bạn thấy ra máu quá nhiều, kèm theo ngứa vùng kín, có mùi hôi xuất hiện, sốt cần quay trở lại cơ sở y tế để được các bác sĩ khám và can thiệp kịp thời.
Trong quá trình chăm sóc sau phá thai chị em cần lưu ý giữ tâm lý ổn định, kiêng quan hệ tình dục sau phá thai (đặc biệt là đối với nạo hút, nong gắp thai). Trong 2 tuần đầu tiên, không nên làm những công việc nặng nhọc, tránh đi lại nhiều.
Về chế độ dinh dưỡng, chị em nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, đặc biệt là rau ngót để cho sản dịch nhanh sạch. Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn.
Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ (thường là sau hai tuần) để chắc chắn đình chỉ thai đã thành công và sức khỏe của bạn đã trở lại ổn định.
Sau khi phá thai chu kỳ kinh nguyệt có thể nhanh chóng trở lại từ 4-8 tuần, do đó nếu chưa muốn có thai chị em hãy áp dụng những biện pháp tránh thai an toàn. Đối với những trường hợp bỏ thai do thai hỏng, thì chị em cũng nên đợt từ 6 tháng(thời gian có thể ngắn dài hơn tùy theo chỉ định của bác sĩ) hãy mang thai lại. Vì đây là thời gian thích hợp để tử cung có thể khỏe mạnh trở lại và sẵn sàng cho thai kỳ
Trên đây là những thông tin cần thiết cho chị em sau phá thai, hãy áp dụng một cách chính xác để nhanh chóng lấy lại sức khỏe. Nếu có gì bất thường hoặc những băn khoăn hãy đến gặp bác sĩ để có câu trả lời thỏa đáng nhất.
Nếu đã lựa chọn phá thai, hãy đến những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thực hiện thủ thuật, tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra như nhiễm trùng dẫn đến viêm tắc, dính vòi trứng, dẫn đến vô sinh, băng huyết gây thiếu máu ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của bản thân chị em.
Similar topics
» LYSICALFER- CHO TRẺ CÒI XƯƠNG, BIẾNG ĂN, CHẬM LỚN, PHỤ NỮ CÓ THAI, CHO CON BÚ, CÁC TRẠNG THÁI THIẾU CALXI
» 1. MIRAVIT- CÔNG THỨC CHĂM SÓC TOÀN DIỆN CHO PHỤ NỮ DỰ ĐỊNH CÓ THAI, MANG THAI VÀ CHO CON BÚ.
» CHĂM SÓC RĂNG CHO BÀ MẸ MANG THAI
» Cách chăm sóc bầu ngực khi mang thai
» Cuộc thi làm mẹ thông thái chăm sóc con ngoan
» 1. MIRAVIT- CÔNG THỨC CHĂM SÓC TOÀN DIỆN CHO PHỤ NỮ DỰ ĐỊNH CÓ THAI, MANG THAI VÀ CHO CON BÚ.
» CHĂM SÓC RĂNG CHO BÀ MẸ MANG THAI
» Cách chăm sóc bầu ngực khi mang thai
» Cuộc thi làm mẹ thông thái chăm sóc con ngoan
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết