Hành nghề cắt tóc cần có bằng cấp chuyên môn
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Hành nghề cắt tóc cần có bằng cấp chuyên môn
Quá nửa dân số thường xuyên đến tiệm cắt tóc, thế nhưng, nhiều người không biết đến những rủi ro có thể xảy ra ở đây. Ở nhiều nước, muốn hành nghề cắt tóc phải được đào tạo bài bản. Còn ở nước ta, hầu như người này chỉ học người kia rồi mở tiệm. Ngày nay, thợ cắt tóc không chỉ "xén lá tỉa cành", lấy ráy tai, gội đầu mà còn "lột da mặt", massage, "đảo ngói" (nhuộm tóc)... Do không được đào tạo bài bản nên nhiều thợ cắt tóc không có kiến thức sinh lý cũng như bệnh lý về tóc, tai, da. Khách đến tiệm cắt tóc có thể bị nấm tóc, nấm lỗ tai, lang ben, hắc lào, HIV/AIDS... Nếu thợ cắt tóc không sát trùng dụng cụtắm trắng tại nhà
(tông-đơ, dao, kéo, lược, khăn mặt, khăn choàng...) thì bệnh rất dễ lây từ người này sang người khác. Một bác sĩ tai-mũi-họng cho biết: "Nhìn chung, thợ cắt tóc không biết cấu tạo sinh lý ống tai và các bệnh về tai. Nhiều người sau khi lấy ráy tai đã bị ngứa tai hoặc ráy đóng dày đến ù tai. Nguyên nhân là dụng cụ lấy ráy tai đã truyền bệnh từ người này sang người kia. Không ít người đã bị thủng màng nhĩ do lấy ráy tai". Một chủ tiệm cắt tóc ở Nha Trang (Khánh Hòa) cho biết: "Ở nhiều nước, thợ cắt tóc được đào tạo bài bản, từ các thao tác kỹ thuật, biện pháp vệ sinh phòng bệnh... đến kỹ năng giao tiếp với khách. Ai có bằng cấp mới được hành nghề. Trong quá trình hành nghề, tắm trắng toàn thân thợ cắt tóc luôn bị các cơ quan y tế, phòng dịch... kiểm tra. Thợ cắt tóc phải đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Những người mắc chứng động kinh, lao, HIV/AIDS, nghiện ma túy... không được hành nghề cắt tóc. Còn ở Việt Nam, nói chung người ta học nghề cắt tóc của nhau, chẳng trường lớp nào dạy bài bản cả. Từ ngày tôi hành nghề không thấy cơ quan chức năng nào đến hỏi bằng cấp cắt tóc cả". Một nhân viên làm thủ tục cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ cắt tóc xác nhận: "Hành nghề cắt tóc không đòi hỏi bằng cấp chuyên môn". Rủi ro ở tiệm cắt tóc cũng thường xảy ra. Nhiều khách cắt tóc đã bị rách da, chảy máu, thủng màng nhĩ...; nguyên nhân do tay nghề thợ yếu hoặc do ai đó vô tình đụng vào tay thợ khi họ đang cạo mặt hoặc lấy ráy tai cho khách. Một bác thợ cạo nói: "Mỗi ghế cắt tóc phải được ngăn xung quanh bằng những vật liệu cứng cố định, đề phòng người xung quanh đụng vào thợ cắt tóc khi họ đang làm việc. Nhiều tiệm cắt tóc không quan tâm đến chuyện này". Một bác sĩ tai-mũi-họng phân tích: "Để nhìn rõ bên trong tai, phải có loại đèn chuyên dùng. Nhưng ở tiệm cắt tóc, khi lấy ráy tai, người ta chỉ dùng bóng đèn điện thông thường". Một người khách cắt tóc than: "Lẽ ra, khăn choàng, khăn lau mặt cho khách phải dùng riêng. Nhưng người ta cứ dùng mấy cái khăn để lau mặt cho cả trăm người. Gớm quá!". Tiệm cắt tóc liên quan đến tóc tai, da thịt của quá nửa dân số. Nhưng vấn đề an toàn, vệ sinh tại các tiệm cắt tóc dường như đang còn bị bỏ ngỏ... Việt Phương Việt Báo (Theo_Thanh Niên )
------------
Bạn có thể đến trường dạy nghề cắt uống tóc minh đan,
(tông-đơ, dao, kéo, lược, khăn mặt, khăn choàng...) thì bệnh rất dễ lây từ người này sang người khác. Một bác sĩ tai-mũi-họng cho biết: "Nhìn chung, thợ cắt tóc không biết cấu tạo sinh lý ống tai và các bệnh về tai. Nhiều người sau khi lấy ráy tai đã bị ngứa tai hoặc ráy đóng dày đến ù tai. Nguyên nhân là dụng cụ lấy ráy tai đã truyền bệnh từ người này sang người kia. Không ít người đã bị thủng màng nhĩ do lấy ráy tai". Một chủ tiệm cắt tóc ở Nha Trang (Khánh Hòa) cho biết: "Ở nhiều nước, thợ cắt tóc được đào tạo bài bản, từ các thao tác kỹ thuật, biện pháp vệ sinh phòng bệnh... đến kỹ năng giao tiếp với khách. Ai có bằng cấp mới được hành nghề. Trong quá trình hành nghề, tắm trắng toàn thân thợ cắt tóc luôn bị các cơ quan y tế, phòng dịch... kiểm tra. Thợ cắt tóc phải đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Những người mắc chứng động kinh, lao, HIV/AIDS, nghiện ma túy... không được hành nghề cắt tóc. Còn ở Việt Nam, nói chung người ta học nghề cắt tóc của nhau, chẳng trường lớp nào dạy bài bản cả. Từ ngày tôi hành nghề không thấy cơ quan chức năng nào đến hỏi bằng cấp cắt tóc cả". Một nhân viên làm thủ tục cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ cắt tóc xác nhận: "Hành nghề cắt tóc không đòi hỏi bằng cấp chuyên môn". Rủi ro ở tiệm cắt tóc cũng thường xảy ra. Nhiều khách cắt tóc đã bị rách da, chảy máu, thủng màng nhĩ...; nguyên nhân do tay nghề thợ yếu hoặc do ai đó vô tình đụng vào tay thợ khi họ đang cạo mặt hoặc lấy ráy tai cho khách. Một bác thợ cạo nói: "Mỗi ghế cắt tóc phải được ngăn xung quanh bằng những vật liệu cứng cố định, đề phòng người xung quanh đụng vào thợ cắt tóc khi họ đang làm việc. Nhiều tiệm cắt tóc không quan tâm đến chuyện này". Một bác sĩ tai-mũi-họng phân tích: "Để nhìn rõ bên trong tai, phải có loại đèn chuyên dùng. Nhưng ở tiệm cắt tóc, khi lấy ráy tai, người ta chỉ dùng bóng đèn điện thông thường". Một người khách cắt tóc than: "Lẽ ra, khăn choàng, khăn lau mặt cho khách phải dùng riêng. Nhưng người ta cứ dùng mấy cái khăn để lau mặt cho cả trăm người. Gớm quá!". Tiệm cắt tóc liên quan đến tóc tai, da thịt của quá nửa dân số. Nhưng vấn đề an toàn, vệ sinh tại các tiệm cắt tóc dường như đang còn bị bỏ ngỏ... Việt Phương Việt Báo (Theo_Thanh Niên )
------------
Bạn có thể đến trường dạy nghề cắt uống tóc minh đan,
_________________
tam trang toan , tam trang tai nha dieu tri mun
Similar topics
» Chuyên thiết kế thi công Phù điêu – Tượng nghệ thuật bằng nhiều chất liệu
» VNNP - Khóa học nghề quản lý hành chính chuyên nghiệp
» VNNP - Khóa học nghề quản lý hành chính chuyên nghiệp
» VNNP - Khóa học nghề hành chính nhân sự chuyên nghiệp
» Thiết bị nghe lén siêu nhỏ, máy nghe lén trực tiếp bằng sim điện thoại
» VNNP - Khóa học nghề quản lý hành chính chuyên nghiệp
» VNNP - Khóa học nghề quản lý hành chính chuyên nghiệp
» VNNP - Khóa học nghề hành chính nhân sự chuyên nghiệp
» Thiết bị nghe lén siêu nhỏ, máy nghe lén trực tiếp bằng sim điện thoại
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết