Bị tiểu đường mà không biết dẫn tới tháo khớp chân
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Bị tiểu đường mà không biết dẫn tới tháo khớp chân
Gần đây trong bệnh viện chấn thương chỉnh hình Sài gòn đã có 1 ca phải tháo khớp nửa bàn chân trái hy hữu xảy ra tại bệnh viện. Nguyên nhân là do tình trạng bệnh nhân khi đi làm đã đạp phải cái vỏ ốc dẫn tới nhiễm trùng vết thương. Tuy nhẹ nhàng và có bôi thuốc sát trùng do tình chất công việc thường xuyên bị nên chủ quan không để ý tới tình trạng này.
Sau vài ngày thì vết thương đã sưng tấy và chảy mủ thì gia đình bệnh nhân vẫn chủ quan chưa đưa đi khám bệnh viện mà mua thuốc giảm đau về nhà để tự điều trị cho bệnh nhân.
Nạn nhân vụ việc trên là ông Bùi Văn T. (58 tuổi, ngụ tại huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang). Theo thông tin từ gia đình cho hay, trong lúc làm ruộng ông T. đạp phải vỏ ốc làm trầy xước bàn chân trái.
Không biết bản thân bị tiểu đường dẫn tới chủ quan khiến ông T mất nửa bàn chân.
Đến khi vết thương bị bầm tím, chảy mủ, thân nhiệt tăng cao, gia đình mới vội vàng đưa đến bệnh viện địa phương kiểm tra rồi tiếp tục chuyển đến bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn - ITO ngày 5/3. Tại đây, qua các kết quả xét nghiệm, bác sĩ xác định bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Đây là nguyên nhân khiến vết thương tưởng chừng vô hại song đã khiến ông T. bị nhiễm trùng, hoại tử bàn chân trái.
Bệnh nhân được điều trị tích cực bệnh lý tiểu đường và chăm sóc vết thương. Song trước tình trạng hoại tử diễn tiến ngày càng nặng không thể phục hồi. Các bác sĩ đã buộc phải thực hiện cuộc phẫu thuật tháo khớp đến nửa bàn chân trái để tránh nguy cơ nhiễm trùng hoại tử lan rộng có thể đe dọa tính mạng người bệnh. Hơn 1 tuần sau ca mổ, ngày 20/3 tình trạng sức khỏe bệnh nhân ổn định nên đã được bác sĩ cho xuất viện.
Bác sĩ Nguyễn Thị Nga là người đã điều trị trực tiếp cho bệnh nhân T có nói với phóng viên rằng: Tình trạng của bệnh nhân nếu mà được điều trị sớm thì bệnh nhân hoàn toàn có thể chữa trị khỏi mà không cần tháo khớp. Tuy nhiên do tình trạng bệnh để lâu và kéo dài quá dẫn tới nhiễm trùng nặng do mắc kèm bệnh tiểu đường mà không biết lại tự điều trị làm bệnh càng trầm trọng hơn.
Qua tình trạng kể trên của bệnh nhân T bác sĩ cũng khuyến cáo những bệnh nhân bị tiểu đường không nên xem thường các vết thương hở dù là nhỏ nhất. Vì đặc thù và tính chất riêng của bệnh nên rất dễ xảy ra tình trạng bội nhiễm và nhiễm trùng nặng. Vết thương thì ngày càng lâu lành. Bệnh nhân tiểu đường cần phải thường xuyên tham gia kiểm tra lượng đường trong máu và tuân thủ phác đồ điều trị để giảm thiểu tối đa biến chứng của bệnh tiểu đường.
Cập nhật tin tức y dược hàng ngày với quaythuoc.org
Sau vài ngày thì vết thương đã sưng tấy và chảy mủ thì gia đình bệnh nhân vẫn chủ quan chưa đưa đi khám bệnh viện mà mua thuốc giảm đau về nhà để tự điều trị cho bệnh nhân.
Nạn nhân vụ việc trên là ông Bùi Văn T. (58 tuổi, ngụ tại huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang). Theo thông tin từ gia đình cho hay, trong lúc làm ruộng ông T. đạp phải vỏ ốc làm trầy xước bàn chân trái.
Không biết bản thân bị tiểu đường dẫn tới chủ quan khiến ông T mất nửa bàn chân.
Đến khi vết thương bị bầm tím, chảy mủ, thân nhiệt tăng cao, gia đình mới vội vàng đưa đến bệnh viện địa phương kiểm tra rồi tiếp tục chuyển đến bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn - ITO ngày 5/3. Tại đây, qua các kết quả xét nghiệm, bác sĩ xác định bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Đây là nguyên nhân khiến vết thương tưởng chừng vô hại song đã khiến ông T. bị nhiễm trùng, hoại tử bàn chân trái.
Bệnh nhân được điều trị tích cực bệnh lý tiểu đường và chăm sóc vết thương. Song trước tình trạng hoại tử diễn tiến ngày càng nặng không thể phục hồi. Các bác sĩ đã buộc phải thực hiện cuộc phẫu thuật tháo khớp đến nửa bàn chân trái để tránh nguy cơ nhiễm trùng hoại tử lan rộng có thể đe dọa tính mạng người bệnh. Hơn 1 tuần sau ca mổ, ngày 20/3 tình trạng sức khỏe bệnh nhân ổn định nên đã được bác sĩ cho xuất viện.
Bác sĩ Nguyễn Thị Nga là người đã điều trị trực tiếp cho bệnh nhân T có nói với phóng viên rằng: Tình trạng của bệnh nhân nếu mà được điều trị sớm thì bệnh nhân hoàn toàn có thể chữa trị khỏi mà không cần tháo khớp. Tuy nhiên do tình trạng bệnh để lâu và kéo dài quá dẫn tới nhiễm trùng nặng do mắc kèm bệnh tiểu đường mà không biết lại tự điều trị làm bệnh càng trầm trọng hơn.
Qua tình trạng kể trên của bệnh nhân T bác sĩ cũng khuyến cáo những bệnh nhân bị tiểu đường không nên xem thường các vết thương hở dù là nhỏ nhất. Vì đặc thù và tính chất riêng của bệnh nên rất dễ xảy ra tình trạng bội nhiễm và nhiễm trùng nặng. Vết thương thì ngày càng lâu lành. Bệnh nhân tiểu đường cần phải thường xuyên tham gia kiểm tra lượng đường trong máu và tuân thủ phác đồ điều trị để giảm thiểu tối đa biến chứng của bệnh tiểu đường.
Cập nhật tin tức y dược hàng ngày với quaythuoc.org
Similar topics
» Thảo dược methi ấn độ NASULIN tiểu đường, cao mỡ máu
» Những thiên đường mua sắm không biết chán ở Mỹ
» Trà ngọt (thảo dược )- Đường stevia: Giảm cân, hỗ trợ điều trị tiểu đường...
» Thảo dược Cery giúp điều hòa axit uric và giảm nhanh các cơn đau do Gout, viêm khớp, thấp khớp
» Nước lô hội thảo mộc cô đặc Herbalife Aloe hỗ trợ đường tiêu hóa
» Những thiên đường mua sắm không biết chán ở Mỹ
» Trà ngọt (thảo dược )- Đường stevia: Giảm cân, hỗ trợ điều trị tiểu đường...
» Thảo dược Cery giúp điều hòa axit uric và giảm nhanh các cơn đau do Gout, viêm khớp, thấp khớp
» Nước lô hội thảo mộc cô đặc Herbalife Aloe hỗ trợ đường tiêu hóa
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết