Phim Quyên Nóng đẹp nhưng chưa thuyết phục
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Phim Quyên Nóng đẹp nhưng chưa thuyết phục
Có kinh phí 22 tỷ đồng, tác phẩm mới được đăng trên youtube video - chuyển thể từ tiểu thuyết nổi tiếng về người Việt xa xứ của Nguyễn Văn Thọ - có cách kể chưa thuyết phục.
Nếu như văn học viết về người Việt xa xứ đã có những dấu ấn và thành tựu nhất định trong nhiều năm trở lại đây thì điện ảnh dường như vẫn bỏ hoang mảnh đất màu mỡ này. Quyên là tác phẩm điện ảnh đầu tiên, được chuyển thể từ tiểu thuyết từng đoạt giải thưởng Hội nhà văn của tác giả Nguyễn Văn Thọ.
Cuốn tiểu thuyết dày dặn với đủ tình tiết, biến cố về cuộc đời của người phụ nữ Việt truân chuyên, trôi dạt nơi xứ người được báo giới cũng như khán giả chú ý ngay từ khi dự án được giới thiệu.
Nhân vật nữ chính - người phụ nữ Hà Nội bị lạc mất chồng trên đường vượt biên từ Nga sang Đức - được giao cho Vũ Ngọc Anh. Từng được biết đến ở Top 5 cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2012, gương mặt khả ái của cô có thể coi là một lợi thế trong vai diễn đầu tay này. Tuy nhiên, diễn xuất cam chịu, nhẫn nhục xuyên suốt cả phim khiến nhân vật của cô trở nên “một màu” với những chuyển biến tâm lý không rõ ràng. Thêm vào đó, đài từ vụng về khiến những phân đoạn có thoại - vốn cũng không nhiều - không giúp bật lên số phận nghiệt ngã của Quyên.
Để lại dấu ấn rõ nét hơn là nhân vật Hùng của Trần Bảo Sơn. Vào vai một tay giang hồ máu lạnh, xả súng không ghê tay và cũng là người đã mang đến nỗi tủi nhục, bất hạnh cho cuộc đời Quyên, Trần Bảo Sơn đã hoàn thành tròn trịa vai diễn. So với nhân vật trong tiểu thuyết, Hùng trong phim được xây dựng với tính cách phức tạp hơn: tiết chế nét tàn bạo, hung hãn và thêm vào đó là sự gợi mở về tình đồng bào, tinh thần dân tộc giữa xứ người lắm bon chen. Nhân vật Hùng có thể coi là nhân vật nhiều tâm trạng nhất trong youtube video phim kinh di. Tuy nhiên, những đoạn độc thoại của nhân vật này lại có phần dài dòng, lê thê.
Ngoài Quyên và Hùng, sự xuất hiện của các nhân vật khác hoặc quá đường đột (Hans) hoặc quá phi lý (sự quay trở lại của Dũng ở cuối phim). Mối quan hệ giữa các nhân vật cũng khá lộn xộn khiến người xem dễ có cảm giác Quyên được vây quanh bởi một đám đàn ông mà không ai thực sự trở thành quan trọng trong các biến cố của cuộc đời cô. Sự liên kết lỏng lẻo giữa các tình tiết có thể do áp lực chuyển thể cuốn tiểu thuyết gần 500 trang lên màn ảnh nhưng cũng không thể phủ nhận nguyên do Nguyễn Phan Quang Bình đã sở hữu một kịch bản không "chắc tay".
Bù lại cho những thiếu sót về kịch bản, gu thẩm mỹ trong những cảnh quay không hề bị mất đi từ sau Cánh đồng bất tận của Nguyễn Phan Quang Bình và đạo diễn hình ảnh Nguyễn Tranh.
Từ lúc những hình ảnh đầu tiên của quá trình làm phim được hé lộ, khán giả đã kỳ vọng ở những cảnh quay đẹp mắt, choáng ngợp đúng phong cách Nguyễn Phan Quang Bình. Những gì đạo diễn làm trong Cánh đồng bất tận để nói về sự cô đơn, bé nhỏ của con người trước dòng đời rộng lớn, bao la tái hiện trong phim mới. Số phận cô đơn của người Việt tha hương trên cánh đồng tuyết trắng chính là điểm nhấn đặc sắc về mặt hình ảnh của Quyên.
Phim kiếm hiệp hay nhất chuyển tải khá thành công những hình ảnh ám ảnh qua màu tuyết trắng, ngôi nhà gỗ ngục tù hay màn “cưỡng đoạt” bạo liệt của Hùng với Quyên. Vết chân lún sâu hay giọt máu đỏ tươi trên nền tuyết dày là những biểu đạt giúp người xem hiểu hơn cuộc đời lang bạt của người phụ nữ tên Quyên trên đất khách. Những khuôn hình rộng, màu tuyết trắng đến cực đoan và những triền núi bạt ngàn, mênh mông trở thành điệp khúc cho cả bộ phim. Ở đó, con người chỉ bé nhỏ như một con chim gãy cánh, càng quẫy đạp để bay lên, càng lún sâu xuống tuyết dày.
Nếu như văn học viết về người Việt xa xứ đã có những dấu ấn và thành tựu nhất định trong nhiều năm trở lại đây thì điện ảnh dường như vẫn bỏ hoang mảnh đất màu mỡ này. Quyên là tác phẩm điện ảnh đầu tiên, được chuyển thể từ tiểu thuyết từng đoạt giải thưởng Hội nhà văn của tác giả Nguyễn Văn Thọ.
Cuốn tiểu thuyết dày dặn với đủ tình tiết, biến cố về cuộc đời của người phụ nữ Việt truân chuyên, trôi dạt nơi xứ người được báo giới cũng như khán giả chú ý ngay từ khi dự án được giới thiệu.
Nhân vật nữ chính - người phụ nữ Hà Nội bị lạc mất chồng trên đường vượt biên từ Nga sang Đức - được giao cho Vũ Ngọc Anh. Từng được biết đến ở Top 5 cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2012, gương mặt khả ái của cô có thể coi là một lợi thế trong vai diễn đầu tay này. Tuy nhiên, diễn xuất cam chịu, nhẫn nhục xuyên suốt cả phim khiến nhân vật của cô trở nên “một màu” với những chuyển biến tâm lý không rõ ràng. Thêm vào đó, đài từ vụng về khiến những phân đoạn có thoại - vốn cũng không nhiều - không giúp bật lên số phận nghiệt ngã của Quyên.
Để lại dấu ấn rõ nét hơn là nhân vật Hùng của Trần Bảo Sơn. Vào vai một tay giang hồ máu lạnh, xả súng không ghê tay và cũng là người đã mang đến nỗi tủi nhục, bất hạnh cho cuộc đời Quyên, Trần Bảo Sơn đã hoàn thành tròn trịa vai diễn. So với nhân vật trong tiểu thuyết, Hùng trong phim được xây dựng với tính cách phức tạp hơn: tiết chế nét tàn bạo, hung hãn và thêm vào đó là sự gợi mở về tình đồng bào, tinh thần dân tộc giữa xứ người lắm bon chen. Nhân vật Hùng có thể coi là nhân vật nhiều tâm trạng nhất trong youtube video phim kinh di. Tuy nhiên, những đoạn độc thoại của nhân vật này lại có phần dài dòng, lê thê.
Ngoài Quyên và Hùng, sự xuất hiện của các nhân vật khác hoặc quá đường đột (Hans) hoặc quá phi lý (sự quay trở lại của Dũng ở cuối phim). Mối quan hệ giữa các nhân vật cũng khá lộn xộn khiến người xem dễ có cảm giác Quyên được vây quanh bởi một đám đàn ông mà không ai thực sự trở thành quan trọng trong các biến cố của cuộc đời cô. Sự liên kết lỏng lẻo giữa các tình tiết có thể do áp lực chuyển thể cuốn tiểu thuyết gần 500 trang lên màn ảnh nhưng cũng không thể phủ nhận nguyên do Nguyễn Phan Quang Bình đã sở hữu một kịch bản không "chắc tay".
Bù lại cho những thiếu sót về kịch bản, gu thẩm mỹ trong những cảnh quay không hề bị mất đi từ sau Cánh đồng bất tận của Nguyễn Phan Quang Bình và đạo diễn hình ảnh Nguyễn Tranh.
Từ lúc những hình ảnh đầu tiên của quá trình làm phim được hé lộ, khán giả đã kỳ vọng ở những cảnh quay đẹp mắt, choáng ngợp đúng phong cách Nguyễn Phan Quang Bình. Những gì đạo diễn làm trong Cánh đồng bất tận để nói về sự cô đơn, bé nhỏ của con người trước dòng đời rộng lớn, bao la tái hiện trong phim mới. Số phận cô đơn của người Việt tha hương trên cánh đồng tuyết trắng chính là điểm nhấn đặc sắc về mặt hình ảnh của Quyên.
Phim kiếm hiệp hay nhất chuyển tải khá thành công những hình ảnh ám ảnh qua màu tuyết trắng, ngôi nhà gỗ ngục tù hay màn “cưỡng đoạt” bạo liệt của Hùng với Quyên. Vết chân lún sâu hay giọt máu đỏ tươi trên nền tuyết dày là những biểu đạt giúp người xem hiểu hơn cuộc đời lang bạt của người phụ nữ tên Quyên trên đất khách. Những khuôn hình rộng, màu tuyết trắng đến cực đoan và những triền núi bạt ngàn, mênh mông trở thành điệp khúc cho cả bộ phim. Ở đó, con người chỉ bé nhỏ như một con chim gãy cánh, càng quẫy đạp để bay lên, càng lún sâu xuống tuyết dày.
minhhangkdsg- Cấp 1
- Bài gửi : 32
Điểm : 3535
Like : 0
Tham gia : 06/06/2015
Similar topics
» Tặng vé miễn phí tham dự hội thảo "Bí quyết thuyết trình quyến rũ" của Phan Phúc Thắng
» Bạn đã biết cách chọn trang phục đẹp, quyến rũ nhất chưa nhỉ?
» PHIM HAY 2015 - PHIM VÕ THUẬT HONGKONG THUYẾT MINH HAY NHẤT 2015
» Hiện Tượng Xem Những Bộ Phim Nóng Bỏng Trong Giới Trẻ 2013
» máy chiếu phục vụ hội thảo, thuyết trình giá rẻ
» Bạn đã biết cách chọn trang phục đẹp, quyến rũ nhất chưa nhỉ?
» PHIM HAY 2015 - PHIM VÕ THUẬT HONGKONG THUYẾT MINH HAY NHẤT 2015
» Hiện Tượng Xem Những Bộ Phim Nóng Bỏng Trong Giới Trẻ 2013
» máy chiếu phục vụ hội thảo, thuyết trình giá rẻ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|