5 sai lầm thường gặp khi học tiếng trung
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
5 sai lầm thường gặp khi học tiếng trung
Nhiều bạn học tiếng Trung rất chăm chỉ trong một thời gian dài nhưng bạn ấy vẫn không thể hiểu vì sao tiếng Trung của mình không thể tiến bộ lên được. Có thể bạn đã thực hiện đầy đủ các bước ọc tiếng Trung nhưng lại phạm phải những sai lầm chết người dưới đây. Thế là phí hoài công sức bao lâu đèn sách phải không, vậy thì trước khi bắt tay vào học tiếng Trung, chúng ta cùng nhau tìm hiểu kĩ những sai lầm dưới đây để biết đường mà tránh nhé.
1. bỏ qua việc học phát âm từ đầu, cho rằng mình sẽ rèn luyện dần dần trong thời gian học
các bạn cứ nghĩ rằng phát âm không quan trọng và rồi kiểu gì chả học được. Nhưng các bạn không nghĩ tới việc phát âm sai sẽ theo bạn cả chặng đường không. Phát âm không đúng người nghe sẽ chẳng thể hiểu bạn đang nói gì và làm cho bạn chán nản thất vọng và bỏ bê ngay việc học. Chưa nói tới trong tiếng Trung các âm bật hơi xuất hiện với tần số dày đặc, một từ bật hơi và một từ không bật hơi nó có sự khác biệt rõ rệt chứ. Rồi thêm cả “thanh 4 huyền thoại” nữa, mình chắc rằng những ai bắt đầu học tiếng Trung cũng phải đau đầu ngán ngẩm với cái thanh 4 này. Nhưng chỉ cần dành thời gian cho nó thêm chút ít thôi, bạn sẽ thấy yêu tiếng Trung ngay.
2. chăm chăm học ngữ pháp và tư duy ngôn ngữ một cách máy móc. cho rằng ngữ pháp là nền tảng để nói tốt
đây là do ảnh hưởng của lối tư duy cũ. Khi học ngoại ngữ ở trường THCS,THPT các thầy cô thường nhồi nhét cho các bạn bao nhiêu là cấu trúc ngữ pháp này nọ lọ chai, khiến cho bạn đến khi tiếp xúc với một ngôn ngữ mới vẫn bị áp đặt theo lối học đấy. Điều này quả thật rất tai hại, nó kìm hãm bạn rất nhiều trong giao tiếp. Thử hình dung nếu một người nói chuyện với bạn mà cứ ậm a ậm ờ, rặn mãi mới ra nổi một câu thì bạn có muốn tiếp tục cuộc nói chuyện không. Mình khuyên bạn chân thành, đừng cố làm điều này, bạn sẽ không tiến bộ được đâu.
3. nhớ 1 lúc nhiều từ, phải có nhiều từ thì mới có thể giao tiếp được
Sai lầm, chỉ cần khoảng 1000 từ mới bạn đã có thể giao tiếp cơ bản được rồi. Bạn có thể để ý, ngay trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Việc giao tiếp diễn ra liên
tục nhưng chúng ta cũng chỉ sử dụng những từ ngữ đơn giản và thông dụng. Hay như trongcông việc, mỗi ngành nghề đều có một số thuật ngữ chuyên ngành còn lại họ cũng chỉ cần sử dụng những từ ngữ đơn giản trong giao tiếp hằng ngày.Có nhiều bạn thường nhồi nhét một lúc bao nhiêu là từ, qua một ngày hai ngày là lại quên ngay. Đầu tiên bạn hãy nắm thật vững những từ cơ bản đã, những từ phục vụ được cho mục đích giao tiếp hằng ngày ấy, sau đó mới dần dần học lên những từ cấp độ cao hơn, khi đã nắm vững cơ bản rồi các từ nâng cao cũng không là vấn đề lớn nữa.
4. nghe nhiều thì sẽ nói tốt
Hẳn là các bạn thường thấy người ta nói rằng: “Nghe nói, đọc, viết”. Các bạn học nghe rất nhiều, nào là nghe thụ động, nào là nghe chủ động,…. nhưng sau một thời gian dài nghe các bạn vẫn chưa nói và giao tiếp được. Vậy các bạn sai ở đâu? Đúng quy trình là “nghe” trước mà? Điểm sai chính là việc chỉ nghe mà không kết hợp với nói. Nghe nói phải kết hợp đồng thời mới mang lại hiệu quả. Bạn nói đúng thì khả năng nghe của bạn sẽ tốt hơn.
5.Học theo hứng, hứng lên thì học, hết hứng thì bỏ đấy
Học ngoại ngữ là cả một quá trình lâu dài, bền bỉ và xuyên suốt. Phải khẳng định rằng không có một cách thức nào giúp người học ngoại ngữ thành thạo, giao
tiếp tốt chỉ trong 1 thời gian ngắn mà không cần sự cố gắng luyện tập cũng như học hỏi. Tiếng Trung là một ngôn ngữ sống,yêu cầu người học phải luyện tập và sử dụng hằng ngày.Các phương pháp chỉ giúp chúng ta có định hướng học, cách luyện tập cũng như chỉ dẫn người học học tập hiệu quả, tiết kiệm thời gian và công sức. Đó chỉ là điều kiện cần còn điều kiện đủ chính là ở bản thân các bạn.
1. bỏ qua việc học phát âm từ đầu, cho rằng mình sẽ rèn luyện dần dần trong thời gian học
các bạn cứ nghĩ rằng phát âm không quan trọng và rồi kiểu gì chả học được. Nhưng các bạn không nghĩ tới việc phát âm sai sẽ theo bạn cả chặng đường không. Phát âm không đúng người nghe sẽ chẳng thể hiểu bạn đang nói gì và làm cho bạn chán nản thất vọng và bỏ bê ngay việc học. Chưa nói tới trong tiếng Trung các âm bật hơi xuất hiện với tần số dày đặc, một từ bật hơi và một từ không bật hơi nó có sự khác biệt rõ rệt chứ. Rồi thêm cả “thanh 4 huyền thoại” nữa, mình chắc rằng những ai bắt đầu học tiếng Trung cũng phải đau đầu ngán ngẩm với cái thanh 4 này. Nhưng chỉ cần dành thời gian cho nó thêm chút ít thôi, bạn sẽ thấy yêu tiếng Trung ngay.
2. chăm chăm học ngữ pháp và tư duy ngôn ngữ một cách máy móc. cho rằng ngữ pháp là nền tảng để nói tốt
đây là do ảnh hưởng của lối tư duy cũ. Khi học ngoại ngữ ở trường THCS,THPT các thầy cô thường nhồi nhét cho các bạn bao nhiêu là cấu trúc ngữ pháp này nọ lọ chai, khiến cho bạn đến khi tiếp xúc với một ngôn ngữ mới vẫn bị áp đặt theo lối học đấy. Điều này quả thật rất tai hại, nó kìm hãm bạn rất nhiều trong giao tiếp. Thử hình dung nếu một người nói chuyện với bạn mà cứ ậm a ậm ờ, rặn mãi mới ra nổi một câu thì bạn có muốn tiếp tục cuộc nói chuyện không. Mình khuyên bạn chân thành, đừng cố làm điều này, bạn sẽ không tiến bộ được đâu.
3. nhớ 1 lúc nhiều từ, phải có nhiều từ thì mới có thể giao tiếp được
Sai lầm, chỉ cần khoảng 1000 từ mới bạn đã có thể giao tiếp cơ bản được rồi. Bạn có thể để ý, ngay trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Việc giao tiếp diễn ra liên
tục nhưng chúng ta cũng chỉ sử dụng những từ ngữ đơn giản và thông dụng. Hay như trongcông việc, mỗi ngành nghề đều có một số thuật ngữ chuyên ngành còn lại họ cũng chỉ cần sử dụng những từ ngữ đơn giản trong giao tiếp hằng ngày.Có nhiều bạn thường nhồi nhét một lúc bao nhiêu là từ, qua một ngày hai ngày là lại quên ngay. Đầu tiên bạn hãy nắm thật vững những từ cơ bản đã, những từ phục vụ được cho mục đích giao tiếp hằng ngày ấy, sau đó mới dần dần học lên những từ cấp độ cao hơn, khi đã nắm vững cơ bản rồi các từ nâng cao cũng không là vấn đề lớn nữa.
4. nghe nhiều thì sẽ nói tốt
Hẳn là các bạn thường thấy người ta nói rằng: “Nghe nói, đọc, viết”. Các bạn học nghe rất nhiều, nào là nghe thụ động, nào là nghe chủ động,…. nhưng sau một thời gian dài nghe các bạn vẫn chưa nói và giao tiếp được. Vậy các bạn sai ở đâu? Đúng quy trình là “nghe” trước mà? Điểm sai chính là việc chỉ nghe mà không kết hợp với nói. Nghe nói phải kết hợp đồng thời mới mang lại hiệu quả. Bạn nói đúng thì khả năng nghe của bạn sẽ tốt hơn.
5.Học theo hứng, hứng lên thì học, hết hứng thì bỏ đấy
Học ngoại ngữ là cả một quá trình lâu dài, bền bỉ và xuyên suốt. Phải khẳng định rằng không có một cách thức nào giúp người học ngoại ngữ thành thạo, giao
tiếp tốt chỉ trong 1 thời gian ngắn mà không cần sự cố gắng luyện tập cũng như học hỏi. Tiếng Trung là một ngôn ngữ sống,yêu cầu người học phải luyện tập và sử dụng hằng ngày.Các phương pháp chỉ giúp chúng ta có định hướng học, cách luyện tập cũng như chỉ dẫn người học học tập hiệu quả, tiết kiệm thời gian và công sức. Đó chỉ là điều kiện cần còn điều kiện đủ chính là ở bản thân các bạn.
nhocbibatcoc1411- Cấp 1
- Bài gửi : 25
Điểm : 3520
Like : 0
Tham gia : 10/06/2015
Similar topics
» Tiếng Nhật thường dùng
» Chương trình bốc thăm trúng thưởng của Gencode Minh Tâm nhân ngày 30/4 - 1/5 với giải thưởng cực lớn
» Tiếng Anh Thương Mại
» 9 cấu trúc câu tiếng Anh thường gặp
» Học tiếng Anh cho người mất căn bản – sai lầm thường gặp
» Chương trình bốc thăm trúng thưởng của Gencode Minh Tâm nhân ngày 30/4 - 1/5 với giải thưởng cực lớn
» Tiếng Anh Thương Mại
» 9 cấu trúc câu tiếng Anh thường gặp
» Học tiếng Anh cho người mất căn bản – sai lầm thường gặp
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết