Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy rửa bát gia đình bạn cần biết
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy rửa bát gia đình bạn cần biết
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy rửa bát gia đình bạn cần biết
Bạn đang băn khoăn chưa biết máy rửa bát có cậu tạo, và nguyên lý hoạt động như thế nào? vậy hãy cùng với trung tâm dịch vụ thiết bị nhà bếp Châu Âu chuyên sửa chữa máy rửa bát tại Hà Nội tìm hiểu về cậu tạo các bộ phận của máy rửa bát và nguyên lý hoạt động của máy rửa bát qua bài viết dưới đây nhé.
Cấu tạo của máy rửa bát đĩa
1. Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển được đặt bên trong cánh cửa máy ngay phía dưới bảng điều khiển. Rất nhiều loại máy rửa bát dùng hệ thống điều khiển đơn giản như: bộ xác định thời gian một chu trình kéo dài bao lâu và kích hoạt các chức năng như xả nước tẩy rửa, phun rửa, xả nước… ở thời điểm thích hợp. Các loại máy đắt tiền có hệ thống điều khiển bằng máy tính. Những loại máy hiện đại bắt buộc phải chốt cửa máy mới cho vận hành, điều đó rất an toàn khi nhà có trẻ con.
2. Van nạp
Van nạp là nơi mà nguồn nước được dẫn trực tiếp vào máy. Bơm của van nạp không bơm nước vào chậu máy mà khi van nạp mở, áp lực nước đẩy nước vào bên trong máy.
3. Bơm
Một động cơ điện giúp cho bơm hoạt động. Trong suốt chu trình bơm nước, bơm sẽ đẩy nước vào những cánh tay phun. Trong chu trình thoát nước, bơm xả nước trực tiếp vào ống thoát nước. Bộ phận motor bơm được lắp ở phía dưới chậu, ở giữa máy.
Có hai loại bơm chính:
Bơm nghịch đảo: loại bơm này bơm nước đến các cánh tay phun và bơm nước thải ra ngoài bằng cách đổi hướng của motor. Những bơm thuận nghịch thường được lắp theo chiều dọc.
Bơm trực tiếp: motor chạy theo một hướng, vì vậy hướng của dòng chảy được chuyển từ cánh tay phun đến chỗ thoát nước bằng vòng dây dẫn điện solenoid– vòng dây điện này cho phép mở và đóng các van thiết bị hoặc chuyển đổi ống dẫn nối với các ống dẫn khác. Bơm không nghịch đảo thường được lắp theo chiều ngang.
Máy rửa bát có thể được lắp đặt theo dạng di động hay cố định. Đối với loại máy có thể di chuyển được, mặt trên có thể được sử dụng làm quầy bếp. Khi không sử dụng, máy có thể để ở sát tường. Khi vận hành máy, nhờ vào các bánh xe nhỏ ta có thể đẩy máy đến bồn rửa ở đó máy được nối với vòi nước và cắm ổ cắm gần đó. Đối với loại máy lắp cố định, máy được lắp dưới quầy tủ và bu-lông có sẵn. Các ống dẫn nước dưới bồn rửa chén nối trực tiếp với ống nước nóng và ống thoát nước, loại máy cố định này thường cắm ở dưới bồn rửa. Cả hai loại này đều yêu cầu dòng điện 120V.
Ai đã sáng chế ra máy rửa bát?
Những chiếc máy rửa bát đầu tiên có một giá đỡ đĩa bát đặt trên chiếc trục chính có một lòng chảo nước ở phía dưới. Chiếc tay quay làm quay giá đỡ đĩa bát và quăng nó vào trong nước. Đây không phải là cách rửa bát hiệu quả hoặc tiết kiệm.
Năm 1886, bà Josephine Cochrane đã sáng chế ra chiếc máy rửa bát hiện đại. Bà Cochrane thuộc tầng lớp thượng lưu trong xã hội Mỹ thời bấy giờ. Bà rất khó chịu khi những người giúp việc trong nhà bà thường xuyên làm vỡ chén đĩa khi rửa và điều đó đã giúp bà phát triển chiếc giá đỡ và hệ thống phun nước – được giới thiệu lần đầu ở Hội ch dùng nhà bếp nổi tiếng KitchenAid.
2. cơ chế hoạt động của máy rửa bát
Về cơ bản, máy rửa bát (hay máy rửa chén) là một con robot rửa bát đĩa. Ta chỉ việc bỏ bát đĩa bẩn, thêm chất tẩy rửa, thiết lập chu trình rửa thích hợp cho máy và nhấn nút. Máy rửa bát tự hoàn thành toàn bộ một loạt chức năng của mình.
Chu trình rửa như sau:
Xả nước vào
· Làm nóng nước đến nhiệt độ thích hợp
· Tự động mở hộp đựng chất tẩy rửa vào thời điểm thích hợp
· Phun nước thông qua hệ thống phun áp lực cao để làm sạch vết đồ ăn trên bát đĩa
· Xả nước bẩn
· Xịt thêm nước để tráng sạch bát đĩa
Xả nước bẩn một lần nữa
· Tạo luồng khí nóng để làm khô bát đĩa (nếu người dùng thiết lập chức năng này)
Ngoài ra, máy rửa bát còn có thể tự giám sát để chắc chắn mọi quá trình đang hoạt động có chuẩn không. Bộ tính thời gian (hay một chiếc máy tính nhỏ) quy định thời lượng cho mỗi chu trình. Một bộ cảm biến để nhận biết nhiệt độ của nước và không khí trong máy để ngăn nhiệt độ nước trong máy quá nóng sẽ làm hư hại bát đĩa của bạn. Một bộ cảm biến khác có thể nhận biết được mực nước quá cao và lập tức kích hoạt chức năng thoát nước để nước không bị tràn ra. Thậm chí ở một số máy rửa bát còn có những bộ cảm biến cho phép phát hiện nước vẫn còn bẩn. Khi nước đủ sạch, máy cũng sẽ nhận biết là bát đĩa đã sạch.
Trong quá trinh sử dụng nếu máy rửa bát của gia đình bạn có sự cố hay hỏng hóc gì hãy liên hệ ngay với trung tâm chúng tôi sẽ cử nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra ngay và sửa chữa.
Tags: sửa máy rửa bát, hướng dẫn cách sử dụng máy rửa bát, cách sử dụng máy rửa bát, cách sử dụng máy rửa chén, cấu tạo máy rửa bát, cau tao may rua bat, nguyên lý hoạt động máy rửa bát, nguyen ly hoạt dong may rua bat[/size]
Ảnh minh họa: Cấu tạo máy rửa bát - nguyên lý hoạt động máy rửa bát gia đình
[size]1. Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển được đặt bên trong cánh cửa máy ngay phía dưới bảng điều khiển. Rất nhiều loại máy rửa bát dùng hệ thống điều khiển đơn giản như: bộ xác định thời gian một chu trình kéo dài bao lâu và kích hoạt các chức năng như xả nước tẩy rửa, phun rửa, xả nước… ở thời điểm thích hợp. Các loại máy đắt tiền có hệ thống điều khiển bằng máy tính. Những loại máy hiện đại bắt buộc phải chốt cửa máy mới cho vận hành, điều đó rất an toàn khi nhà có trẻ con.
2. Van nạp
Van nạp là nơi mà nguồn nước được dẫn trực tiếp vào máy. Bơm của van nạp không bơm nước vào chậu máy mà khi van nạp mở, áp lực nước đẩy nước vào bên trong máy.
3. Bơm
Một động cơ điện giúp cho bơm hoạt động. Trong suốt chu trình bơm nước, bơm sẽ đẩy nước vào những cánh tay phun. Trong chu trình thoát nước, bơm xả nước trực tiếp vào ống thoát nước. Bộ phận motor bơm được lắp ở phía dưới chậu, ở giữa máy.
Có hai loại bơm chính:
Bơm nghịch đảo: loại bơm này bơm nước đến các cánh tay phun và bơm nước thải ra ngoài bằng cách đổi hướng của motor. Những bơm thuận nghịch thường được lắp theo chiều dọc.
Bơm trực tiếp: motor chạy theo một hướng, vì vậy hướng của dòng chảy được chuyển từ cánh tay phun đến chỗ thoát nước bằng vòng dây dẫn điện solenoid– vòng dây điện này cho phép mở và đóng các van thiết bị hoặc chuyển đổi ống dẫn nối với các ống dẫn khác. Bơm không nghịch đảo thường được lắp theo chiều ngang.
Máy rửa bát có thể được lắp đặt theo dạng di động hay cố định. Đối với loại máy có thể di chuyển được, mặt trên có thể được sử dụng làm quầy bếp. Khi không sử dụng, máy có thể để ở sát tường. Khi vận hành máy, nhờ vào các bánh xe nhỏ ta có thể đẩy máy đến bồn rửa ở đó máy được nối với vòi nước và cắm ổ cắm gần đó. Đối với loại máy lắp cố định, máy được lắp dưới quầy tủ và bu-lông có sẵn. Các ống dẫn nước dưới bồn rửa chén nối trực tiếp với ống nước nóng và ống thoát nước, loại máy cố định này thường cắm ở dưới bồn rửa. Cả hai loại này đều yêu cầu dòng điện 120V.
Ai đã sáng chế ra máy rửa bát?
Những chiếc máy rửa bát đầu tiên có một giá đỡ đĩa bát đặt trên chiếc trục chính có một lòng chảo nước ở phía dưới. Chiếc tay quay làm quay giá đỡ đĩa bát và quăng nó vào trong nước. Đây không phải là cách rửa bát hiệu quả hoặc tiết kiệm.
Năm 1886, bà Josephine Cochrane đã sáng chế ra chiếc máy rửa bát hiện đại. Bà Cochrane thuộc tầng lớp thượng lưu trong xã hội Mỹ thời bấy giờ. Bà rất khó chịu khi những người giúp việc trong nhà bà thường xuyên làm vỡ chén đĩa khi rửa và điều đó đã giúp bà phát triển chiếc giá đỡ và hệ thống phun nước – được giới thiệu lần đầu ở Hội ch dùng nhà bếp nổi tiếng KitchenAid.
2. cơ chế hoạt động của máy rửa bát
Về cơ bản, máy rửa bát (hay máy rửa chén) là một con robot rửa bát đĩa. Ta chỉ việc bỏ bát đĩa bẩn, thêm chất tẩy rửa, thiết lập chu trình rửa thích hợp cho máy và nhấn nút. Máy rửa bát tự hoàn thành toàn bộ một loạt chức năng của mình.
Chu trình rửa như sau:
Xả nước vào
· Làm nóng nước đến nhiệt độ thích hợp
· Tự động mở hộp đựng chất tẩy rửa vào thời điểm thích hợp
· Phun nước thông qua hệ thống phun áp lực cao để làm sạch vết đồ ăn trên bát đĩa
· Xả nước bẩn
· Xịt thêm nước để tráng sạch bát đĩa
Xả nước bẩn một lần nữa
· Tạo luồng khí nóng để làm khô bát đĩa (nếu người dùng thiết lập chức năng này)
Ngoài ra, máy rửa bát còn có thể tự giám sát để chắc chắn mọi quá trình đang hoạt động có chuẩn không. Bộ tính thời gian (hay một chiếc máy tính nhỏ) quy định thời lượng cho mỗi chu trình. Một bộ cảm biến để nhận biết nhiệt độ của nước và không khí trong máy để ngăn nhiệt độ nước trong máy quá nóng sẽ làm hư hại bát đĩa của bạn. Một bộ cảm biến khác có thể nhận biết được mực nước quá cao và lập tức kích hoạt chức năng thoát nước để nước không bị tràn ra. Thậm chí ở một số máy rửa bát còn có những bộ cảm biến cho phép phát hiện nước vẫn còn bẩn. Khi nước đủ sạch, máy cũng sẽ nhận biết là bát đĩa đã sạch.
Trong quá trinh sử dụng nếu máy rửa bát của gia đình bạn có sự cố hay hỏng hóc gì hãy liên hệ ngay với trung tâm chúng tôi sẽ cử nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra ngay và sửa chữa.
Tags: sửa máy rửa bát, hướng dẫn cách sử dụng máy rửa bát, cách sử dụng máy rửa bát, cách sử dụng máy rửa chén, cấu tạo máy rửa bát, cau tao may rua bat, nguyên lý hoạt động máy rửa bát, nguyen ly hoạt dong may rua bat[/size]
thuhanginfo- Cấp 3
- Bài gửi : 208
Điểm : 4727
Like : 0
Tham gia : 29/08/2013
Similar topics
» Sửa bếp hồng ngoại tại nhà - Nguyên lý hoạt động của bếp hồng ngoại bạn đã biết chưa?
» Nguyên lý hoạt động của máy hút mùi bếp - sửa máy hút mùi tại nhà
» Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Máy mài CNC
» Nguyên lý hoạt động của máy cắt dây CNC
» Sửa bếp từ tại nhà - Nguyên lý hoạt động của bếp từ
» Nguyên lý hoạt động của máy hút mùi bếp - sửa máy hút mùi tại nhà
» Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Máy mài CNC
» Nguyên lý hoạt động của máy cắt dây CNC
» Sửa bếp từ tại nhà - Nguyên lý hoạt động của bếp từ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết