Công nghệ siêu máy chủ exa liệu có tồn tại?
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Công nghệ siêu máy chủ exa liệu có tồn tại?
Cuộc đua về siêu máy chủ giá rẻ đang chuyển sang một đích đến mới: siêu máy chủ có khả năng xử lý 1 tỷ tỉ (1018) phép tính dấu chấm động mỗi giây (1 exaflops). Một hệ thống như vậy sẽ cần đợt tái thiết tổng thể về cách vận hành, cách dữ liệu di chuyển và cách chúng được lập trình. Đây là một quy trình mà có lẽ trong quãng thời gian 8 năm nữa con người chúng ta mới có thể đạt đến được. Nhưng bước đầu, hạt giống cho thành công tương lai đang được phát triển nơi 2 sản phẩm, có thể trong 2 năm tới sẽ xuất hiện.
Trung Quốc và Nhật Bản đều có vẻ như đang tập trung xây dựng một siêu máy chủ ibm tầm exa từ nay cho đến năm 2020. Còn với Mỹ, theo các chuyên gia thì có lẽ họ bắt đầu bắt tay xây dựng siêu máy tính exa thực tế đầu tiên sớm nhất là vào năm 2023. Để đạt được mục tiêu đó, các kỹ sư sẽ cần đến 3 thứ. Đầu tiên, họ cần kiến trúc máy tính mới, có khả năng kết hợp chục ngàn CPU và bộ xử lý đồ họa lại. Thứ 2, cần giải quyết được vấn đề chi phí điện năng để di chuyển dữ liệu từ bộ nhớ đến bộ xử lý. Cuối cùng, nhà phát triển phần mềm sẽ phải học cách viết ra chương trình có thể tận dụng kiến trúc ấy.
Ở mức độ nào đó, việc này còn tùy vào ngân sách mà quốc gia đầu tư. Nhật hay Trung Quốc đều có thể xây ngay được một hệ thống máy tính exa nhưng đó là điều không khả thi khi xét về chi phí và điện năng mà hệ thống cần để vận hành. Đơn giản chỉ việc nâng tầm kiến trúc siêu máy chủ hiện nay là một quốc gia nào đó có thể tạo được một siêu máy chủ HP, nhưng năng lượng mà hệ thống ấy cần tương đương với công suất của một nhà máy điện hạt nhân, tầm gigawatt. Đối với Mỹ, chính phủ nước này hy vọng sẽ sản xuất được siêu máy tính tầm exa ở khía cạnh thực tế hơn, nghĩa là sau năm 2023 họ mới tính đến chuyện này, nghĩa là chi phí cho một siêu máy tính exa lúc ấy sẽ có chi phí khoảng 200 triệu USD và điện năng tiêu tốn sẽ từ 20 đến 30 megawatt (1 megawatt cho một phòng lab tại Mỹ khoảng 1 triệu USD một năm).
Mới đây, bộ năng lượng Mỹ cho biết họ sẽ đầu tư 325 triệu USD cho 2 siêu máy tính , với năng lực tính toán khoảng bằng 1/10 siêu máy tính exa, do IBM, Mellanox, NVIDIA và một số công ty khác cùng phát triển, dự kiến ra mắt vào năm 2017. Hai siêu máy tính này sẽ có tên là Summit và Sierra, dựa trên một kiến trúc mới, thu hẹp quãng đường truyền dữ liệu giữa GPU của NVIDIA và CPU của IBM. Phương pháp này sẽ tối thiểu năng lượng di chuyển dữ liệu giữa lưu trữ bộ nhớ và bộ xử lý, là bước đệm quan trọng để tiến đến siêu máy tính tầm exa.
Trung Quốc và Nhật Bản đều có vẻ như đang tập trung xây dựng một siêu máy chủ ibm tầm exa từ nay cho đến năm 2020. Còn với Mỹ, theo các chuyên gia thì có lẽ họ bắt đầu bắt tay xây dựng siêu máy tính exa thực tế đầu tiên sớm nhất là vào năm 2023. Để đạt được mục tiêu đó, các kỹ sư sẽ cần đến 3 thứ. Đầu tiên, họ cần kiến trúc máy tính mới, có khả năng kết hợp chục ngàn CPU và bộ xử lý đồ họa lại. Thứ 2, cần giải quyết được vấn đề chi phí điện năng để di chuyển dữ liệu từ bộ nhớ đến bộ xử lý. Cuối cùng, nhà phát triển phần mềm sẽ phải học cách viết ra chương trình có thể tận dụng kiến trúc ấy.
Ở mức độ nào đó, việc này còn tùy vào ngân sách mà quốc gia đầu tư. Nhật hay Trung Quốc đều có thể xây ngay được một hệ thống máy tính exa nhưng đó là điều không khả thi khi xét về chi phí và điện năng mà hệ thống cần để vận hành. Đơn giản chỉ việc nâng tầm kiến trúc siêu máy chủ hiện nay là một quốc gia nào đó có thể tạo được một siêu máy chủ HP, nhưng năng lượng mà hệ thống ấy cần tương đương với công suất của một nhà máy điện hạt nhân, tầm gigawatt. Đối với Mỹ, chính phủ nước này hy vọng sẽ sản xuất được siêu máy tính tầm exa ở khía cạnh thực tế hơn, nghĩa là sau năm 2023 họ mới tính đến chuyện này, nghĩa là chi phí cho một siêu máy tính exa lúc ấy sẽ có chi phí khoảng 200 triệu USD và điện năng tiêu tốn sẽ từ 20 đến 30 megawatt (1 megawatt cho một phòng lab tại Mỹ khoảng 1 triệu USD một năm).
Mới đây, bộ năng lượng Mỹ cho biết họ sẽ đầu tư 325 triệu USD cho 2 siêu máy tính , với năng lực tính toán khoảng bằng 1/10 siêu máy tính exa, do IBM, Mellanox, NVIDIA và một số công ty khác cùng phát triển, dự kiến ra mắt vào năm 2017. Hai siêu máy tính này sẽ có tên là Summit và Sierra, dựa trên một kiến trúc mới, thu hẹp quãng đường truyền dữ liệu giữa GPU của NVIDIA và CPU của IBM. Phương pháp này sẽ tối thiểu năng lượng di chuyển dữ liệu giữa lưu trữ bộ nhớ và bộ xử lý, là bước đệm quan trọng để tiến đến siêu máy tính tầm exa.
Similar topics
» Cổng thanh toán VTC Pay dùng công nghệ truyền dữ liệu siêu nhanh – NFC
» Giảm béo Công nghệ Slimlipo, giảm 5-10kg sau 7-10buổi trị liệu - Không phẫu thuật, không ăn kiêng, không cần luyện tập Công nghệ Slimlipo 2 công nghệ chỉ trong 1
» Công nghệ làm đẹp từ thiên nhiên nhờ những nguyên liệu
» MÁY CHỦ HP PROLIANT ML110 G7 CÔNG NGHỆ SANDY BRIDGE GIÁ TỐT NHẤT TẠI SIÊU SIÊU NHỎ
» Quạt Fanzer công nghệ inverter Siêu Bền,Siêu Tiết Kiệm Điện
» Giảm béo Công nghệ Slimlipo, giảm 5-10kg sau 7-10buổi trị liệu - Không phẫu thuật, không ăn kiêng, không cần luyện tập Công nghệ Slimlipo 2 công nghệ chỉ trong 1
» Công nghệ làm đẹp từ thiên nhiên nhờ những nguyên liệu
» MÁY CHỦ HP PROLIANT ML110 G7 CÔNG NGHỆ SANDY BRIDGE GIÁ TỐT NHẤT TẠI SIÊU SIÊU NHỎ
» Quạt Fanzer công nghệ inverter Siêu Bền,Siêu Tiết Kiệm Điện
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|