Thực hư chuyện phở nấu bằng 'nước hủy hầm cầu'?
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Thực hư chuyện phở nấu bằng 'nước hủy hầm cầu'?
[ giẻ lau máy - giẻ lau công nghiệp - giẻ lau nhà - giẻ lau trắng - gie lau cotton - thu mua vải vụn - mua vải vụn - vải vụn - mua bán vải vụn - bán vải vụn - mua vải vụn ở đâu - mua vải vụn tphcm - can mua vai vun - giá thu mua vai vun - giá vải vụn - cần bán vải vụn - bán vải vụn tphcm - ban vai vun gia re,…]
Thực hư chuyện phở nấu bằng 'nước hủy hầm cầu'?
Những ngày gần đây trên mạng xã hội đang lan truyền thông tin các tiệm phở mua "Nước Phở Hủy Hầm Cầu".
Đây là loại nước được thu lượm từ các loại xương ôi, thối vứt đi từ các nhà hàng đổ ra bãi rác rồi ngâm trộn với nước hóa chất "Hủy Hầm Cầu" của Trung Quốc để hầm xương cho mau rục ra, làm mất mùi thối, nước trong và thơm ngon.
Trước thông tin này, TS Lâm Quốc Hùng – trưởng phòng Giám sát ngộ độc, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khẳng định đây là thông tin không có cơ sở cả về mặt khoa học và thực tiễn bởi những lý do sau:
Thứ nhất kết quả hoạt động kiểm tra, giám sát của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm từ các địa phương đến Trung ương báo cáo về Cục An toàn Thực phẩm cũng khẳng định chưa bao giờ phát hiện hiện tượng sản xuất, kinh doanh “nước dùng nấu phở” như thông tin mà mạng xã hội đã đưa.
Bên cạnh đó, nội dung thông tin phản ảnh “mỗi can nước dùng giá 100.000đ” mà vẫn bảo đảm “thơm, ngon” là không phù hợp với thực tế.
Bởi mỗi lít sản phẩm là kết cấu về giá trị của cả quá trình trong đó có giá trị nguyên liệu, công lao động và cả lợi nhuận của người sản xuất ra nó.
Vậy mà một can nước dùng tới 20 lít mà giá 100.000 đồng (như vậy mỗi lít nước dùng có giá 5.000 đồng tương đương với 1 lít nước sinh hoạt thì đây là vấn đề “không tưởng”.
Lý do thứ 2 mà TS Hùng đưa ra là “lợi nhuận” trong giá thành của bát phở không thể đến mức người kinh doanh phở phải “bất chấp” lương tâm, trách nhiệm và tính nhân bản của mình để thực hiện.
Vì thế không thể tồn tại những hành vi “vô nhân tính” đến như thế nếu sử dụng loại nước độc hại này bán cho người tiêu dùng thì đã là tội phạm rồi.
Theo ông Hùng, đối với các cơ sở chế biến, kinh doanh thực phẩm, các quán ăn, nhà hàng kinh doanh ăn uống được quản lý của cơ quan chức năng, giám sát chất lượng, an toàn của người tiêu dùng… thì nếu có hành vi “vô nhân tính”, “tội ác” sử dụng sản phẩm mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người sẽ không thể “che đậy” mãi được chứ đừng nói là “công khai” như thông tin đã phản ánh.
Vì thế, ông Hùng khuyến cáo người dân “Hãy cảnh giác với những nguồn thông tin trôi nổi, vô trách nhiệm với đời sống xã hội. Đừng vì sự tò mò và hiếu kỳ mà vô tình làm lan truyền những thông tin không có thực, những thông tin “độc hại”.
Điều này làm ảnh hưởng đến đời sống an sinh xã hội, kinh tế - chính trị đất nước”.
Thực hư chuyện phở nấu bằng 'nước hủy hầm cầu'?
Những ngày gần đây trên mạng xã hội đang lan truyền thông tin các tiệm phở mua "Nước Phở Hủy Hầm Cầu".
Đây là loại nước được thu lượm từ các loại xương ôi, thối vứt đi từ các nhà hàng đổ ra bãi rác rồi ngâm trộn với nước hóa chất "Hủy Hầm Cầu" của Trung Quốc để hầm xương cho mau rục ra, làm mất mùi thối, nước trong và thơm ngon.
Trước thông tin này, TS Lâm Quốc Hùng – trưởng phòng Giám sát ngộ độc, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khẳng định đây là thông tin không có cơ sở cả về mặt khoa học và thực tiễn bởi những lý do sau:
Thứ nhất kết quả hoạt động kiểm tra, giám sát của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm từ các địa phương đến Trung ương báo cáo về Cục An toàn Thực phẩm cũng khẳng định chưa bao giờ phát hiện hiện tượng sản xuất, kinh doanh “nước dùng nấu phở” như thông tin mà mạng xã hội đã đưa.
Bên cạnh đó, nội dung thông tin phản ảnh “mỗi can nước dùng giá 100.000đ” mà vẫn bảo đảm “thơm, ngon” là không phù hợp với thực tế.
Bởi mỗi lít sản phẩm là kết cấu về giá trị của cả quá trình trong đó có giá trị nguyên liệu, công lao động và cả lợi nhuận của người sản xuất ra nó.
Vậy mà một can nước dùng tới 20 lít mà giá 100.000 đồng (như vậy mỗi lít nước dùng có giá 5.000 đồng tương đương với 1 lít nước sinh hoạt thì đây là vấn đề “không tưởng”.
Lý do thứ 2 mà TS Hùng đưa ra là “lợi nhuận” trong giá thành của bát phở không thể đến mức người kinh doanh phở phải “bất chấp” lương tâm, trách nhiệm và tính nhân bản của mình để thực hiện.
Vì thế không thể tồn tại những hành vi “vô nhân tính” đến như thế nếu sử dụng loại nước độc hại này bán cho người tiêu dùng thì đã là tội phạm rồi.
Theo ông Hùng, đối với các cơ sở chế biến, kinh doanh thực phẩm, các quán ăn, nhà hàng kinh doanh ăn uống được quản lý của cơ quan chức năng, giám sát chất lượng, an toàn của người tiêu dùng… thì nếu có hành vi “vô nhân tính”, “tội ác” sử dụng sản phẩm mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người sẽ không thể “che đậy” mãi được chứ đừng nói là “công khai” như thông tin đã phản ánh.
Vì thế, ông Hùng khuyến cáo người dân “Hãy cảnh giác với những nguồn thông tin trôi nổi, vô trách nhiệm với đời sống xã hội. Đừng vì sự tò mò và hiếu kỳ mà vô tình làm lan truyền những thông tin không có thực, những thông tin “độc hại”.
Điều này làm ảnh hưởng đến đời sống an sinh xã hội, kinh tế - chính trị đất nước”.
tranduytoan2- Cấp 3
- Bài gửi : 225
Điểm : 4669
Like : 0
Tham gia : 30/09/2013
Similar topics
» Thủ tướng Cộng hòa Bulgaria trờ về nước đánh dấu kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Việt Nam
» Băng tải chuyển thực phẩm mới
» Thực Hư Chuyện Trị Bệnh Tiểu Đường Bằng Cây Mật Gấu?
» Sự phát triển cùa hình thức vận chuyển hàng hóa bằng xe tải
» Công thức chế biến thức uống ngon bằng Máy Xay Sinh Tố chính hãng Daiichi
» Băng tải chuyển thực phẩm mới
» Thực Hư Chuyện Trị Bệnh Tiểu Đường Bằng Cây Mật Gấu?
» Sự phát triển cùa hình thức vận chuyển hàng hóa bằng xe tải
» Công thức chế biến thức uống ngon bằng Máy Xay Sinh Tố chính hãng Daiichi
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết