Khăn lau "siêu sạch" không rỏ xuất xứ, lừa người dùng
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Khăn lau "siêu sạch" không rỏ xuất xứ, lừa người dùng
bán vải vụn - mua vải vụn ở đâu - mua vải vụn tphcm - can mua vai vun - giá thu mua vai vun - giá vải vụn - cần bán vải vụn - bán vải vụn tphcm - ban vai vun gia re,…
Khăn lau "siêu sạch" không rỏ xuất xứ, lừa người dùng
Hiện trên thị trường xuất hiện nhiều loại khăn lau được quảng cáo là siêu sạch, vạn năng... Tuy nhiên, chất lượng thật của các loại khăn này không đúng như những gì người bán quảng cáo...
Không chỉ ở các chợ lẻ mà tại nhiều siêu thị bán đồ gia dụng trong TP.HCM cũng nhan nhản các loại khăn, giá từ 10.000đ/cái đến hơn 50.000đ/cái. Riêng khăn dùng lau cho xe hơi làm từ sợi microfiber được quảng cao ngoài lau xe, còn có thể lau đĩa CD, monitor, camera, máy fax, tivi, xe máy, lau dọn nhà cửa, cửa kính, kính thuốc, kính mắt thời trang... Khăn lau bếp, chùi nồi xoong cũng đa năng không kém. Chị Trần Ngọc Phượng, ngụ ở quận Tân Bình đứng trước quầy khăn tại siêu thị Maximark (Tân Bình) lật đi lật lại tìm loại khăn cần mua. "Không biết chọn loại khăn nào, vì cái nào cũng thấy siêu sạch, đa năng, vạn năng.
Để mua các loại khăn này, người tiêu dùng cũng dễ dàng xem thông tin và đặt hàng mua ngay trên mạng, song nguồn gốc xuất xứ rất tù mù. Mới nhìn bằng mắt thường đã thấy khăn không bình thường, những sợi lông bay mù mịt, sờ vào khăn sợi bám đầy tay. Kèm theo khăn là những túi đựng không một dòng hướng dẫn tiếng Việt.
Khả năng thấm hút dầu mỡ của khăn "siêu sạch" không hơn chiếc khăn cũ.
Những mẫu khăn này được đưa đi phân tích về chất liệu và khả năng "siêu sạch" tại Viện Khoa học Ứng dụng TP.HCM. Tại đây, nhóm nghiên cứu thuộc Phòng Nghiên cứu tổng hợp Hữu cơ tiến hành phân tích bằng phương pháp dùng khăn "siêu sạch" này lau vết dầu mỡ để so sánh với khăn cotton thường trên thị trường. Kết quả, vết dầu mỡ vẫn bám trên bề mặt kính; độ nhớt của dầu còn dính lại trên bề mặt kính không có sự khác biệt so với khăn thường mua với giá chỉ 2.000 - 3.000đ/cái.
Kết quả phân tích dưới kính hiển vi soi nổi để đánh giá về độ thấm chất bẩn dầu mỡ của sợi khăn trước và sau khi lau cho thấy: Dầu mỡ không thấm vào trong sợi mà chỉ nằm ngoài bề mặt sợi nên độ nhớt bẩn của dầu vẫn bám ở khăn.
Quản lý Phòng Nghiên cứu tổng hợp Hữu cơ, Viện Vật liệu Ứng dụng cho biết: Đánh giá ban đầu thì tính năng của khăn không đạt như quảng cáo. Sự hấp thu dầu mỡ trên bề mặt sợi cũng như cotton bình thường. Khăn đã sử dụng khi giặt cũng đều phải dùng tẩy rửa, chỉ giặt dưới vòi nước thì không thể sạch. Soi nổi cho thấy sợi khăn bóng như cước. Đây chỉ là sợi polymer tổng hợp. Do đó, nếu các sợi khăn rơi rụng là bụi mịn nếu hít phải sẽ gây dị ứng, các bệnh về đường hô hấp, viêm phổi.
Khăn lau "siêu sạch" không rỏ xuất xứ, lừa người dùng
Hiện trên thị trường xuất hiện nhiều loại khăn lau được quảng cáo là siêu sạch, vạn năng... Tuy nhiên, chất lượng thật của các loại khăn này không đúng như những gì người bán quảng cáo...
Không chỉ ở các chợ lẻ mà tại nhiều siêu thị bán đồ gia dụng trong TP.HCM cũng nhan nhản các loại khăn, giá từ 10.000đ/cái đến hơn 50.000đ/cái. Riêng khăn dùng lau cho xe hơi làm từ sợi microfiber được quảng cao ngoài lau xe, còn có thể lau đĩa CD, monitor, camera, máy fax, tivi, xe máy, lau dọn nhà cửa, cửa kính, kính thuốc, kính mắt thời trang... Khăn lau bếp, chùi nồi xoong cũng đa năng không kém. Chị Trần Ngọc Phượng, ngụ ở quận Tân Bình đứng trước quầy khăn tại siêu thị Maximark (Tân Bình) lật đi lật lại tìm loại khăn cần mua. "Không biết chọn loại khăn nào, vì cái nào cũng thấy siêu sạch, đa năng, vạn năng.
Để mua các loại khăn này, người tiêu dùng cũng dễ dàng xem thông tin và đặt hàng mua ngay trên mạng, song nguồn gốc xuất xứ rất tù mù. Mới nhìn bằng mắt thường đã thấy khăn không bình thường, những sợi lông bay mù mịt, sờ vào khăn sợi bám đầy tay. Kèm theo khăn là những túi đựng không một dòng hướng dẫn tiếng Việt.
Khả năng thấm hút dầu mỡ của khăn "siêu sạch" không hơn chiếc khăn cũ.
Những mẫu khăn này được đưa đi phân tích về chất liệu và khả năng "siêu sạch" tại Viện Khoa học Ứng dụng TP.HCM. Tại đây, nhóm nghiên cứu thuộc Phòng Nghiên cứu tổng hợp Hữu cơ tiến hành phân tích bằng phương pháp dùng khăn "siêu sạch" này lau vết dầu mỡ để so sánh với khăn cotton thường trên thị trường. Kết quả, vết dầu mỡ vẫn bám trên bề mặt kính; độ nhớt của dầu còn dính lại trên bề mặt kính không có sự khác biệt so với khăn thường mua với giá chỉ 2.000 - 3.000đ/cái.
Kết quả phân tích dưới kính hiển vi soi nổi để đánh giá về độ thấm chất bẩn dầu mỡ của sợi khăn trước và sau khi lau cho thấy: Dầu mỡ không thấm vào trong sợi mà chỉ nằm ngoài bề mặt sợi nên độ nhớt bẩn của dầu vẫn bám ở khăn.
Quản lý Phòng Nghiên cứu tổng hợp Hữu cơ, Viện Vật liệu Ứng dụng cho biết: Đánh giá ban đầu thì tính năng của khăn không đạt như quảng cáo. Sự hấp thu dầu mỡ trên bề mặt sợi cũng như cotton bình thường. Khăn đã sử dụng khi giặt cũng đều phải dùng tẩy rửa, chỉ giặt dưới vòi nước thì không thể sạch. Soi nổi cho thấy sợi khăn bóng như cước. Đây chỉ là sợi polymer tổng hợp. Do đó, nếu các sợi khăn rơi rụng là bụi mịn nếu hít phải sẽ gây dị ứng, các bệnh về đường hô hấp, viêm phổi.
tranduytoan2- Cấp 3
- Bài gửi : 225
Điểm : 4680
Like : 0
Tham gia : 30/09/2013
Similar topics
» Làm sạch chảo chống dính đúng chuẩn không dễ như người dùng nghĩ
» Địa chỉ mua máy ép nước mía 3G siêu sạch, sản xuất tại Việt Nam, giá rẻ
» [Cần bán] Nơi sản xuất máy ép nước mía siêu sạch tại Tp.Thanh hoá !!!
» Sách bản quyền - Sách hướng dẫn sử dụng cơ thể người
» Mẹo giặt khăn tắm sạch sẽ, không biến thành giẻ rách
» Địa chỉ mua máy ép nước mía 3G siêu sạch, sản xuất tại Việt Nam, giá rẻ
» [Cần bán] Nơi sản xuất máy ép nước mía siêu sạch tại Tp.Thanh hoá !!!
» Sách bản quyền - Sách hướng dẫn sử dụng cơ thể người
» Mẹo giặt khăn tắm sạch sẽ, không biến thành giẻ rách
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết