Chất thải nguy hại tại TPHCM đổ đâu?
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Chất thải nguy hại tại TPHCM đổ đâu?
Theo thống kê của công ty xử lý nước thải, ước tính mỗi ngày thành phố phát sinh khoảng 350 - 600 tấn CTNH (là những chất thải tồn lưu vĩnh viễn trong môi trường, có thể thông qua không khí, nước và chuỗi thực phẩm vào cơ thể con người, gây ra nhiều loại bệnh, trong đó đáng sợ nhất là ung thư và dị dạng thai nhi) từ sản xuất công nghiệp và 9 - 12 tấn CTNH y tế.
Với tốc độ tăng trưởng chất thải ước tính hàng năm từ 10% - 12%, dự báo đến năm 2015 khối lượng CTNH sẽ vào khoảng 400.000 tấn/năm. Trong khi đó, tính đến nay mới chỉ khoảng hơn 50 đơn vị được cấp phép vận chuyển CTNH và hơn 10 đơn vị được Tổng cục Bảo vệ môi trường và Sở TN-MT TPHCM cấp phép xử lý CTNH. Ngoài ra hệ thống xử lý nước thải phần lớn những đơn vị xử lý là tư nhân, có quy mô nhỏ, công nghệ và công suất thấp nên hiệu quả xử lý chưa cao.
Ông Huỳnh Minh Nhựt, Giám đốc Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM cho biết, thống kê trên phần nào cho thấy khối lượng chất thải này đang vượt quá xa khả năng xử lý của thành phố. Cụ thể là khả năng xử lý CTNH của toàn thành phố chỉ khoảng 30 tấn/ngày, chiếm khoảng 1/20 lượng chất thải phát sinh. Do vậy, vào thời điểm năm 2008 đến nay, các doanh nghiệp (DN) cho rằng do thành phố thiếu đầu tư hạ tầng xử lý CTNH khiến họ phải trả chi phí chuyển giao, xử lý loại chất thải này với giá cao ngất ngưởng, từ 12 - 40 triệu đồng/tấn. Đó cũng là nguyên nhân chính để họ từ chối chuyển giao chất thải hoặc tìm nhiều cách để giảm số lượng chất thải phải chuyển giao. Không ít DN đã thuê các chủ xe chở chất thải đổ bậy ra môi trường hoặc cố tình trộn lẫn CTNH vào rác thải sinh hoạt để giảm chi phí xử lý môi trường.
Đại diện bên công nghệ xử lý nước thải phòng chống tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (PC49) - Công an TPHCM nhấn mạnh thêm, lấy lý do thiếu đơn vị xử lý CTNH và các đơn vị có chức năng tiếp nhận và xử lý CTNH chỉ “ưu tiên” chọn những DN có CTNH có thể tái chế được nhiều để tăng lợi nhuận. Còn những DN có chất thải khó xử lý, phải đốt ở nhiệt độ cao thường bị từ chối.
Nhiều DN đã “bắt tay” với các DN có chức năng xử lý CTNH để ký hợp đồng khống. Theo đó, định kỳ hàng quý, công ty trả cho đơn vị xử lý một số tiền theo thỏa thuận mà không hề chuyển giao bất kỳ tấn CTNH nào hoặc chuyển giao lấy lệ. Còn thực chất họ thuê các chủ xe ba gác hoặc xe ben chở đổ ra môi trường, điển hình nhất là khu vực phường Long Bình, quận 9… Hoặc có những đơn vị nhận chuyển giao với giá thấp sau đó đổ vào những khu đất trống rồi đốt hoặc đơn giản là chất đống để đó. Thậm chí, dùng xe ép rác để đổ vào các bô rác, trạm trung chuyển nhà nước lại phải bỏ tiền ngân sách ra xử lý số chất thải này.
Chưa có giải pháp căn cơ
Để giải quyết thực tế cấp bách trên, nhiều cuộc họp do UBND TPHCM chủ trì đã gấp rút yêu cầu các cơ quan chức năng nhanh chóng thu hút, kêu gọi đầu tư trong lĩnh vực này. Ông Huỳnh Minh Nhựt cho biết thêm, công ty đã nhanh chóng đầu tư nhà máy xử lý CTNH với công trình xử lý nước thải với công suất 21 tấn/ngày với giá thành trung bình từ 2,5 - 6 triệu đồng/tấn. Thế nhưng, đã hơn 1 năm trôi qua kể từ ngày nhà máy chính thức đi vào vận hành, trung bình mỗi ngày đơn vị chỉ tiếp nhận khoảng 1 tấn/ngày. Vậy số CTNH còn lại đi đâu? Bản thân công ty cũng đã ký hàng trăm hợp đồng với các DN nhưng họ vẫn rất ít chuyển giao. Lý do mà họ đưa ra là do có quá ít chất thải phát sinh.
Ông Nguyễn Trung Việt, Trưởng phòng Quản lý chất thải rắn cho biết, hiện rất khó kiểm soát được khối lượng CTNH đi đâu về đâu. Trước đây, Sở TN-MT tham mưu cho Bộ TN-MT ban hành quy định cấp phép vận chuyển và xử lý CTNH cho những DN hoạt động trong lĩnh vực này. Khi quy định ban hành, sở cũng thực hiện cấp phép cho các DN hoạt động trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, thời gian sau này để được tiếp nhận hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt liên vùng, các đơn vị đã xin cấp phép cấp bộ. Do vậy, mặc nhiên họ không báo cáo số lượng tiếp nhận cũng như xử lý, cách thức xử lý cho sở nên cho đến nay sở không nắm được hoạt động của các đơn vị này. Nếu có chỉ là phối hợp cùng thanh tra sở kiểm tra chất lượng xử lý chất thải của họ. Điều này cũng có nghĩa là hiện số lượng chất thải đi đâu, về đâu thì sở đành chịu!
Bà Lê Thị Kim Oanh, Phó Chánh thanh tra Sở TN-MT TPHCM khẳng định, để kiểm soát chất lượng xử lý loại chất thải này, từ giữa tháng 8, sở sẽ tiến hành thanh tra tất cả các đơn vị, song biện pháp này chỉ giải quyết phần ngọn. Còn phần gốc có lẽ cần giải pháp căn cơ hơn, mà trước hết là giải quyết tình trạng bất cập trong công tác quản lý, cấp phép hiện nay.
Có thể thấy rằng, lĩnh vực xử lý CTNH đã và đang tiềm ẩn những nguy cơ gây ô nhiễm rất cao, gián tiếp và trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng dân cư. Trong khi đó, chưa có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp hữu hiệu, triệt để nhằm hạn chế những nguy cơ này. Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm lại chưa căn cơ, mới chỉ xử lý những vụ việc đã xảy ra, chưa có biện pháp ngăn ngừa vi phạm. Quá trình quản lý buông lỏng, “bệnh” giấy tờ cứng nhắc cũng khiến không thể quản lý một cách chặt chẽ và đầy đủ. Một mặt, khiến cho các cơ quan thực thi pháp luật không nắm được chính xác số lượng đơn vị phát thải, năng lực thực tế các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý. Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ nguồn thải, chủ vận chuyển và chủ xử lý có thể bắt tay nhau phù phép cho CTNH được chuyển thành phế liệu…
Với tốc độ tăng trưởng chất thải ước tính hàng năm từ 10% - 12%, dự báo đến năm 2015 khối lượng CTNH sẽ vào khoảng 400.000 tấn/năm. Trong khi đó, tính đến nay mới chỉ khoảng hơn 50 đơn vị được cấp phép vận chuyển CTNH và hơn 10 đơn vị được Tổng cục Bảo vệ môi trường và Sở TN-MT TPHCM cấp phép xử lý CTNH. Ngoài ra hệ thống xử lý nước thải phần lớn những đơn vị xử lý là tư nhân, có quy mô nhỏ, công nghệ và công suất thấp nên hiệu quả xử lý chưa cao.
Ông Huỳnh Minh Nhựt, Giám đốc Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM cho biết, thống kê trên phần nào cho thấy khối lượng chất thải này đang vượt quá xa khả năng xử lý của thành phố. Cụ thể là khả năng xử lý CTNH của toàn thành phố chỉ khoảng 30 tấn/ngày, chiếm khoảng 1/20 lượng chất thải phát sinh. Do vậy, vào thời điểm năm 2008 đến nay, các doanh nghiệp (DN) cho rằng do thành phố thiếu đầu tư hạ tầng xử lý CTNH khiến họ phải trả chi phí chuyển giao, xử lý loại chất thải này với giá cao ngất ngưởng, từ 12 - 40 triệu đồng/tấn. Đó cũng là nguyên nhân chính để họ từ chối chuyển giao chất thải hoặc tìm nhiều cách để giảm số lượng chất thải phải chuyển giao. Không ít DN đã thuê các chủ xe chở chất thải đổ bậy ra môi trường hoặc cố tình trộn lẫn CTNH vào rác thải sinh hoạt để giảm chi phí xử lý môi trường.
Đại diện bên công nghệ xử lý nước thải phòng chống tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (PC49) - Công an TPHCM nhấn mạnh thêm, lấy lý do thiếu đơn vị xử lý CTNH và các đơn vị có chức năng tiếp nhận và xử lý CTNH chỉ “ưu tiên” chọn những DN có CTNH có thể tái chế được nhiều để tăng lợi nhuận. Còn những DN có chất thải khó xử lý, phải đốt ở nhiệt độ cao thường bị từ chối.
Nhiều DN đã “bắt tay” với các DN có chức năng xử lý CTNH để ký hợp đồng khống. Theo đó, định kỳ hàng quý, công ty trả cho đơn vị xử lý một số tiền theo thỏa thuận mà không hề chuyển giao bất kỳ tấn CTNH nào hoặc chuyển giao lấy lệ. Còn thực chất họ thuê các chủ xe ba gác hoặc xe ben chở đổ ra môi trường, điển hình nhất là khu vực phường Long Bình, quận 9… Hoặc có những đơn vị nhận chuyển giao với giá thấp sau đó đổ vào những khu đất trống rồi đốt hoặc đơn giản là chất đống để đó. Thậm chí, dùng xe ép rác để đổ vào các bô rác, trạm trung chuyển nhà nước lại phải bỏ tiền ngân sách ra xử lý số chất thải này.
Chưa có giải pháp căn cơ
Để giải quyết thực tế cấp bách trên, nhiều cuộc họp do UBND TPHCM chủ trì đã gấp rút yêu cầu các cơ quan chức năng nhanh chóng thu hút, kêu gọi đầu tư trong lĩnh vực này. Ông Huỳnh Minh Nhựt cho biết thêm, công ty đã nhanh chóng đầu tư nhà máy xử lý CTNH với công trình xử lý nước thải với công suất 21 tấn/ngày với giá thành trung bình từ 2,5 - 6 triệu đồng/tấn. Thế nhưng, đã hơn 1 năm trôi qua kể từ ngày nhà máy chính thức đi vào vận hành, trung bình mỗi ngày đơn vị chỉ tiếp nhận khoảng 1 tấn/ngày. Vậy số CTNH còn lại đi đâu? Bản thân công ty cũng đã ký hàng trăm hợp đồng với các DN nhưng họ vẫn rất ít chuyển giao. Lý do mà họ đưa ra là do có quá ít chất thải phát sinh.
Ông Nguyễn Trung Việt, Trưởng phòng Quản lý chất thải rắn cho biết, hiện rất khó kiểm soát được khối lượng CTNH đi đâu về đâu. Trước đây, Sở TN-MT tham mưu cho Bộ TN-MT ban hành quy định cấp phép vận chuyển và xử lý CTNH cho những DN hoạt động trong lĩnh vực này. Khi quy định ban hành, sở cũng thực hiện cấp phép cho các DN hoạt động trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, thời gian sau này để được tiếp nhận hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt liên vùng, các đơn vị đã xin cấp phép cấp bộ. Do vậy, mặc nhiên họ không báo cáo số lượng tiếp nhận cũng như xử lý, cách thức xử lý cho sở nên cho đến nay sở không nắm được hoạt động của các đơn vị này. Nếu có chỉ là phối hợp cùng thanh tra sở kiểm tra chất lượng xử lý chất thải của họ. Điều này cũng có nghĩa là hiện số lượng chất thải đi đâu, về đâu thì sở đành chịu!
Bà Lê Thị Kim Oanh, Phó Chánh thanh tra Sở TN-MT TPHCM khẳng định, để kiểm soát chất lượng xử lý loại chất thải này, từ giữa tháng 8, sở sẽ tiến hành thanh tra tất cả các đơn vị, song biện pháp này chỉ giải quyết phần ngọn. Còn phần gốc có lẽ cần giải pháp căn cơ hơn, mà trước hết là giải quyết tình trạng bất cập trong công tác quản lý, cấp phép hiện nay.
Có thể thấy rằng, lĩnh vực xử lý CTNH đã và đang tiềm ẩn những nguy cơ gây ô nhiễm rất cao, gián tiếp và trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng dân cư. Trong khi đó, chưa có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp hữu hiệu, triệt để nhằm hạn chế những nguy cơ này. Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm lại chưa căn cơ, mới chỉ xử lý những vụ việc đã xảy ra, chưa có biện pháp ngăn ngừa vi phạm. Quá trình quản lý buông lỏng, “bệnh” giấy tờ cứng nhắc cũng khiến không thể quản lý một cách chặt chẽ và đầy đủ. Một mặt, khiến cho các cơ quan thực thi pháp luật không nắm được chính xác số lượng đơn vị phát thải, năng lực thực tế các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý. Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ nguồn thải, chủ vận chuyển và chủ xử lý có thể bắt tay nhau phù phép cho CTNH được chuyển thành phế liệu…
_________________
cần bán vải vụn, mua vải vụn ở đâu, giẻ lau nhà, gie lau cotton
tranduytoan2- Cấp 3
- Bài gửi : 225
Điểm : 4680
Like : 0
Tham gia : 30/09/2013
Similar topics
» Phương pháp xử lý chất thải nguy hại bằng cách thải bỏ
» Hỗ trợ 100% chi phí xử lý chất thải nguy hại
» Cung cấp vải lau giá rẻ và thu gom chất thải nguy hại
» Xử lý miễn phí Chất Thải Nguy Hại
» Quy trình vận chuyển và lưu trữ chất thải nguy hại
» Hỗ trợ 100% chi phí xử lý chất thải nguy hại
» Cung cấp vải lau giá rẻ và thu gom chất thải nguy hại
» Xử lý miễn phí Chất Thải Nguy Hại
» Quy trình vận chuyển và lưu trữ chất thải nguy hại
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết