Đừng để Laptop bị nóng

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down

Đừng để Laptop bị nóng Empty Đừng để Laptop bị nóng

Bài gửi by Killer 8/6/2017, 16:07

Bởi lẽ thị trường tản nhiệt cho laptop phong phú hơn tưởng tượng của nhiều gamer.

Đế tản nhiệt kèm quạt làm mát
 
Phương án mà hầu hết tín đồ laptop sử dụng, đế tản nhiệt có kèm quạt làm mát vẫn được xem như hình thức giải nhiệt số một cho máy tính xách tay hiện nay. Vừa dễ tìm mua, vừa đem lại hiệu quả như mong đợi.
 Cứu Dữ Liệu Máy Tính  https://www.facebook.com/CuuDuLieuMayTinhHaNoi/

Việc ép xung cũng đòi hỏi trang thiết bị, kiến thức cũng như kinh nghiệm chút ít.

9. ATI Tray Tools
 
ATI Tray Tools là công cụ được thiết kế riêng cho card đồ họa của ATI. Đó là một công cụ nhỏ nằm trên khay hệ thống của bạn. Phần mềm được cập nhật thường xuyên, kích thước nhỏ và dễ sử dụng. Nó khá giống với ATI Tool ở khả năng cung cấp đầu ra 3D để thử nghiệm và có thể tự động ép xung card đồ họa của bạn. Nó cũng cung cấp mỗi ứng dụng ép xung từ các cấu hình có sẵn.
 

 
10. Intel GMA Booster (ép xung card đồ họa tích hợp của Intel).
 
Vấn đề này thường ít được nhắc tới, vì GMA Bootster không hỗ trợ nhiều. Hiện tại phần mềm chỉ hỗ trợ cho chipset GMA 900 và GMA 950. Hãng đang lên kế hoạch hỗ trợ cho GMA X3100 và GMA X4500 và trong tương lai, có thể tăng hiệu suất đồ họa của bạn lên 200%.
 

 
11. Ép xung netbook của bạn
 
Netbook không bao giờ được thiết kế cho việc có thể tinh chỉnh hay ép xung, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là chúng ta không thể ép xung được netbook. Một số netbook có thể sử dụng được SetFSB - đã được đề cập trong bài viết trước. Danh sách các chip điều khiển xung của CPU trên trang chủ mô tả về một vài mẫu netbook. Đối với netbook Eee PC của Asus, công cụ EEECtl có thể giải quyết được hầu hết các vấn đề cho các máy sử dụng bộ vi xử lý Celeron M hoặc Atom N270.
 

 
12. HW Monitor
 
Một công cụ khác cũng đến từ nhà sản xuất của CPU-Z - đó là HW Monitor. Một điều rất quan trọng với ép xung đó là việc theo dõi nhiệt độ và tốc độ quạt trên tất cả các khu vực của máy tính. HW Monitor là một ứng dụng đơn giản nhưng lại gói gọn hầu như tất cả thông tin quan trọng.
 

 
13. Theo dõi nhiệt độ
 
Nếu HW Monitor chưa thể làm tốt nhiệm vụ của mình trong vấn đề này thì vẫn có 2 công cụ khác đáng để bạn lưu ý. Đó là Core Temp, được phát triển để theo dõi nhiệt độ chính xác của nhân và Real Temp - chỉ được thiết kế để báo cáo chính xác nhiệt độ hệ thống nói chung.
 

 
14. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống
 
Một khía cạnh khá quan trọng trong vấn đề ép xung, đó là tính ổn định của hệ thống. Hai lựa chọn đáng để quan tâm đó là prime95 - hoạt động được cả trên 2 phiên bản 32 hoặc 64-bit, và Memtest86+. Một ứng dụng "all-in-one" mới hơn là IntelBurnTest, nó không thực sự được phát triển bởi Intel, nhưng được thiết kế để giám sát tính ổn định của bộ vi xử lý và hệ thống bộ nhớ.
 
Cứu Dữ Liệu Máy Tính  https://www.facebook.com/CuuDuLieuMayTinhHaNoi/
 
15. Kiểm tra card đồ họa
 
Đối với card đồ họa 3D thì công cụ 3DMark06 là một giải pháp khá mạnh mẽ, tuy nhiên công cụ Dirt II demo lại cung cấp nhiều kết quả hơn. Bạn cũng lên sử dụng FurMark để kiểm tra tổng quát về hệ thống 3D của mình.
 
Về cơ bản, sản phẩm tác động làm mát trực tiếp đến mặt dưới của laptop nhờ luồng gió từ một, hai hoặc nhiều hơn nữa các quạt thổi bố trí bên dưới lưới tản nhiệt. Các quạt có thể lấy nguồn từ cổng USB của máy hoặc theo đường riêng qua Adapter.
 

 
Tùy theo giá thành đắt hay rẻ mà đế tản nhiệt sử dụng chất liệu tương đương (gỗ, nhựa, mica, nhôm...). Nhưng phổ biến nhất trên thị trường là sản phẩm có thiết kế từ mica với các quạt sử dụng LED màu mè để tăng tính thẩm mĩ.
 
Nhược điểm của phương án này này là độ ồn phát ra từ các quạt thổi, kích cỡ quá cồng kềnh của thiết bị cũng khiến người dùng chỉ có thể sử dụng cố định tại nơi làm việc.
 
Giá nâng tản nhiệt
 
 
 
Tương tự như đế tản nhiệt nhưng giá nâng được nhắc đến không sử dụng quạt làm mát, biên độ nâng của thiết bị cũng cao hơn so với mức thông thường của đế tản nhiệt. Đặc điểm đó giúp luồng không khí dưới đáy laptop lưu thông hiệu quả hơn, gián tiếp tăng công năng làm mát cho hệ thống quạt gắn bên trong máy.
 

 
Loại bỏ hoàn toàn độ ồn phát sinh nhưng cách giải quyết này khó đem lại hiệu quả làm mát cao nhất. Tất nhiên, nếu mẫu máy bạn đang sở hữu đã có nền tảng kiến trúc tản nhiệt tích hợp tốt thì hỗ trợ thêm bằng giá nâng xem ra đã quá đủ. Giá thành của thiết bị cũng rẻ hơn tương đối so với đế tản nhiệt có kèm quạt.
 
Bóng đỡ laptop
 
 
 
Hình dáng như hai nửa trái bóng và nguyên lý làm việc tương tự giá nâng làm mát, quả không sai khi nói bóng đỡ laptop là phát minh thú vị nhất làng tản nhiệt. Thiết bị có thể mang theo thuận tiện bên người, khi cần sẵn sàng tác nghiệp mà chẳng gặp bất kì khó khăn nào.
 

 
Với thể loại này, phổ biến nhất phải kể đến các sản phẩm hỗ trợ cho dòng máy PowerBook, iBook, Macbook, Macbook Pro của Apple. Hầu hết chúng được thiết kế đơn giản, với miếng dính hai mặt dùng nhiều trên quần áo, dày dép.
 
Quạt hút
 
 
Quạt hút đem đến một hình thức làm mát tập trung hơn, hướng thẳng vào khe thoát nhiệt chính bố trí bên hông máy tính. Thiết bị sử dụng nguồn lấy từ cổng USB để kích hoạt quạt lồng xoáy, có nhiệm vụ đẩy nhanh quá trình thoát nhiệt, trợ giúp cho hệ thống làm mát tích hợp.
 
Túi chống sốc kiêm đế tản nhiệt
 
Hình dáng và chức năng giống hệt như túi chống sốc cho máy tính, nhưng sản phẩm dạng này có thêm cộng dụng tản nhiệt cực kì mới lạ.
 
Sửa Máy Tính Tại Cầu Giấy https://www.facebook.com/Suamaytinhtaicaugiay/
 
Thành phần chính giữa các lớp túi là Sodium Sulfate Decahydrate (Na2SO4.10H2O) với độ nóng chảy ở 32,4 độ C. Theo lý thuyết, Na2SO4.10H2O sẽ hấp thụ nhiệt lượng tỏa ra từ máy tính để chuyển hóa từ thể rắn sang thể lỏng và đông đặc khi nhiệt độ xuống thấp hơn 32,4 độ C.
Killer
Killer
Cấp 2
Cấp 2

Bài gửi : 88
Điểm : 3164
Like : 0
Tham gia : 08/06/2016

Về Đầu Trang Go down

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

- Similar topics

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết