Lối đi nào cho ngành dệt may Việt Nam

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down

Lối đi nào cho ngành dệt may Việt Nam Empty Lối đi nào cho ngành dệt may Việt Nam

Bài gửi by tranduytoan2 5/2/2015, 15:52

giẻ lau máy - giẻ lau công nghiệp - giẻ lau nhà - giẻ lau trắng - gie lau cotton - thu mua vải vụn - mua vải vụn - vải vụn ,…

Lối đi nào cho ngành dệt may Việt Nam

Tự thiết kế sản phẩm và treo nhãn hiệu, thương hiệu của mình, chứ làm gia công mãi, chúng ta chỉ có mỗi dòng chữ “made in Việt Nam”.

Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, thị trường dệt may 6 tháng đầu năm 2012 khó khăn, tăng trưởng chỉ nhỉnh hơn một chút so với cùng kỳ. Đơn cử, thị trường Mỹ chỉ tăng trưởng 3%, thị trường EU tăng trưởng 2,7%, thị trường Nhật Bản tăng trưởng 8,9%, thậm chí, có thị trường còn giảm như, thị trường Hàn Quốc giảm 2% so với cùng kỳ năm 2011....

Ngành Dệt may Việt Nam đóng góp 10% giá trị sản xuất công nghiệp, sử dụng hai triệu lao động, chiếm 5% lực lượng lao động cả nước. Xuất khẩu đứng thứ nhất cả nước, chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam; Việt Nam lọt trong “top” 10 trong 153 quốc gia xuất khẩu dệt may, sau Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Đài Loan...

Điểm yếu của chúng ta, quá phụ thuộc vào nguyên liệu, máy móc thiết bị nhập khẩu; trình độ quản lý, năng suất lao động còn thấp, thiếu sự kết nối trực tiếp với thị trường, chi phí vốn quá cao. Cụ thể, ngành sợi nhập khẩu 96, 97% nước ngoài, xơ, hóa chất... đều phải nhập với tỷ lệ lớn, trình độ sản xuất và quản lý chưa thực sự chuyên nghiệp, vẫn chủ yếu làm gia công, qua nhà đặt hàng gia công trung gian, chi phí đầu vào tăng, lãi suất chưa giảm nhiều, nhưng giá bán giảm so với trước.

Trong khi Hàn Quốc chỉ cần cắt và may tại Việt Nam là được hưởng ưu đãi thì Nhật yêu cầu phải là hàng từ vải được sản xuất tại Việt Nam và ASEAN. Thị trường lớn nhất là Mỹ, nếu chúng ta ký được Hiệp định TPP, người hưởng lợi nhất chính là ngành dệt may nhưng họ yêu cầu, sản phẩm may mặc của Việt Nam từ sợi - vải - sản phẩm mới đáp ứng được yêu cầu “xuất xứ Việt Nam”.

Lao động giá rẻ không còn là lợi thế của Việt Nam; đồng thời, chúng ta yếu khả năng tiếp cận thương mại, thiết kế, thương mại điện tử... thiếu lao động trung và cao cấp (sản xuất, quản lý, marketing); ảnh hưởng vấn đề đất đai, môi trường – xử lý nước thải, cụm công nghiệp, vùng ...

Cái khó nhất hiện nay là đầu ra – thị trường tiêu thụ. Vì thị trường tiêu thụ dệt may lớn Mỹ, EU, Nhật Bản... đều bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công, thất nghiệp gia tăng, người tiêu dùng dè sẻn trong chi tiêu, ảnh hưởng tiêu dùng, nhiều khách hàng giảm đơn hàng, như Hàn Quốc năm ngoái có thời kỳ tăng hơn 200%, nay giảm 2%
tranduytoan2
tranduytoan2
Cấp 3
Cấp 3

Bài gửi : 225
Điểm : 4509
Like : 0
Tham gia : 30/09/2013

Về Đầu Trang Go down

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

- Similar topics

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết